Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Quốc Tuấn, Kon Tum
Số trang: 4
Loại file: docx
Dung lượng: 101.16 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Quốc Tuấn, Kon Tum" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Quốc Tuấn, Kon Tum TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 TỔ: HÓA NĂM HỌC: 2023 - 2024 Môn: HÓA Lớp: 10A1,2,3,4,5(Đề kiểm tra có 4 trang) Ngày kiểm tra: ……./……/2024 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)Họ, tên học sinh: ……………….…..………Số báo danh: ………………………...……..Lớp:................................................................ ĐỀ.PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câuhỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.Câu 1. Calcium chloride dùng trong điện phân để sản xuất calcium kim loại và điều chế các hợp kimcủa calcium. Với tính chất hút ẩm lớn, calcium chloride được dùng làm tác nhân sấy khí và chất lỏng.Do nhiệt độ đông đặc thấp nên dung dịch calcium (II) chloride được dùng làm chất tải lạnh trong các hệthống làm lạnh,…Ngoài ra calcium chloride còn được làm chất keo tụ trong hóa dược và dược phẩmhay trong công việc khoan dầu khí.Trong phản ứng tạo thành calcium (II) chloride từ đơn chất: Ca + Cl 2 CaCl2Kết luận nào sau đây đúng ? A. Mỗi nguyên tử calcium nhường 2e B. Mỗi nguyên tử calcium nhận 2e C. Mỗi nguyên tử chlorine nhận 3e D. Mỗi phân tử chlorine nhường 2e.Câu 2. . Phản ứng oxi hóa – khử nào sau đây có lợi trong thực tế? A. Quang hợp của cây xanh. B. Cháy rừng. C. Ăn mòn kim loại. D. Ôi thiu thức ăn.Câu 3. Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hóa học kí hiệu là A. . B. . C. . D. .Câu 4. Khi tham gia phản ứng đốt cháy nhiên liệu, oxygen đóng vai trò là A. chất oxi hoá. B. chất khử. C. acid. D. base.Câu 5. Phản ứng tổng hợp ammonia: N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g) = -92 kJBiết năng lượng liên kết (kJ/mol) của và H – H lần lượt là 946 và 436. Năng lượng liên kết của trongammonia là A. 391 kJ/mol. B. 490 kJ/mol. C. 361 kJ/mol. D. 245 kJ/mol.Câu 6. Dựa vào phương trình nhiệt hóa học:CO2(g) CO(g) + O2(g) = +280 kJ.Giá trị của phản ứng: 2CO2(g) 2CO(g) + O2(g) là: A. +560 kJ. B. -420 kJ. C. +280 kJ. D. -560 kJ.Câu 7. Cho phản ứng hoá học xảy ra ở điều kiện chuẩn sau: 2NO2(g) (đỏ nâu) N2O4(g) (không màu)Biết NO2 và N2O4 có tương ứng là 33,18 kJ/mol và 9,16 kJ/mol. Điều này chứng tỏ phản ứng1 A. thu nhiệt, N2O4 bền vững hơn NO2. B. toả nhiệt, N2O4 bền vững hơn NO2. C. thu nhiệt, NO2 bền vững hơn N2O4. D. toả nhiệt, NO2 bền vững hơn N2O4.Câu 8. Dấu hiệu để nhận ra phản ứng là phản ứng oxi hóa – khử dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sauđây của nguyên tử? A. Số oxi hóa. B. Số mol. C. Số khối. D. Số proton.Câu 9. Enthalpy tạo thành chuẩn của một đơn chất bền A. được xác định từ nhiệt độ nóng chảy của nguyên tố đó. B. là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa nguyên tố đó với oxygen. C. là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa nguyên tố đó với hydrogen. D. bằng 0.Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tổng số oxi hóa của tất cả các nguyên tử trong một phân tử và trong một ion đa nguyên tử bằng0. B. Trong tất cả các hợp chất, oxygen luôn có số oxi hóa -2. C. Trong tất cả các hợp chất, hydrogen luôn có số oxi hóa +1. D. Số oxi hóa của nguyên tử trong bất kì một đơn chất hóa học nào đều bằng 0.Câu 11. Cho một ít bột copper (II) sulfate khan màu trắng vào cốc nước và khuấy đều. Dấu hiệu nàodưới đây cho biết đây là một quá trình tỏa nhiệt? A. Bột copper (II) sulfate tan được trong nước. B. Khi sờ tay vào cốc cảm giác mát hơn so với cốc trước khi hòa tan copper (II) sulfate. C. Một dung dịch màu xanh lam được tạo thành. D. Khi sờ tay vào cốc cảm giác ấm hơn so với cốc trước khi hòa tan copper (II) sulfate.Câu 12. Cho quá trình , đây là quá trình A. khử. B. oxi hóa. C. tự oxi hóa – khử. D. nhận proton.Câu 13. Trong phản ứng oxi hoá – khử, chất khử là A. có thể nhường và nhận electron. B. chất nhường electron. C. không nhường và nhận electron. D. chất nhận electron.Câu 14. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử? A. H2S + 2FeCl32FeCl2 + 2HCl + S. B. CaCO3 CaO + CO ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Quốc Tuấn, Kon Tum TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 TỔ: HÓA NĂM HỌC: 2023 - 2024 Môn: HÓA Lớp: 10A1,2,3,4,5(Đề kiểm tra có 4 trang) Ngày kiểm tra: ……./……/2024 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)Họ, tên học sinh: ……………….…..………Số báo danh: ………………………...……..Lớp:................................................................ ĐỀ.PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câuhỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.Câu 1. Calcium chloride dùng trong điện phân để sản xuất calcium kim loại và điều chế các hợp kimcủa calcium. Với tính chất hút ẩm lớn, calcium chloride được dùng làm tác nhân sấy khí và chất lỏng.Do nhiệt độ đông đặc thấp nên dung dịch calcium (II) chloride được dùng làm chất tải lạnh trong các hệthống làm lạnh,…Ngoài ra calcium chloride còn được làm chất keo tụ trong hóa dược và dược phẩmhay trong công việc khoan dầu khí.Trong phản ứng tạo thành calcium (II) chloride từ đơn chất: Ca + Cl 2 CaCl2Kết luận nào sau đây đúng ? A. Mỗi nguyên tử calcium nhường 2e B. Mỗi nguyên tử calcium nhận 2e C. Mỗi nguyên tử chlorine nhận 3e D. Mỗi phân tử chlorine nhường 2e.Câu 2. . Phản ứng oxi hóa – khử nào sau đây có lợi trong thực tế? A. Quang hợp của cây xanh. B. Cháy rừng. C. Ăn mòn kim loại. D. Ôi thiu thức ăn.Câu 3. Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hóa học kí hiệu là A. . B. . C. . D. .Câu 4. Khi tham gia phản ứng đốt cháy nhiên liệu, oxygen đóng vai trò là A. chất oxi hoá. B. chất khử. C. acid. D. base.Câu 5. Phản ứng tổng hợp ammonia: N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g) = -92 kJBiết năng lượng liên kết (kJ/mol) của và H – H lần lượt là 946 và 436. Năng lượng liên kết của trongammonia là A. 391 kJ/mol. B. 490 kJ/mol. C. 361 kJ/mol. D. 245 kJ/mol.Câu 6. Dựa vào phương trình nhiệt hóa học:CO2(g) CO(g) + O2(g) = +280 kJ.Giá trị của phản ứng: 2CO2(g) 2CO(g) + O2(g) là: A. +560 kJ. B. -420 kJ. C. +280 kJ. D. -560 kJ.Câu 7. Cho phản ứng hoá học xảy ra ở điều kiện chuẩn sau: 2NO2(g) (đỏ nâu) N2O4(g) (không màu)Biết NO2 và N2O4 có tương ứng là 33,18 kJ/mol và 9,16 kJ/mol. Điều này chứng tỏ phản ứng1 A. thu nhiệt, N2O4 bền vững hơn NO2. B. toả nhiệt, N2O4 bền vững hơn NO2. C. thu nhiệt, NO2 bền vững hơn N2O4. D. toả nhiệt, NO2 bền vững hơn N2O4.Câu 8. Dấu hiệu để nhận ra phản ứng là phản ứng oxi hóa – khử dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sauđây của nguyên tử? A. Số oxi hóa. B. Số mol. C. Số khối. D. Số proton.Câu 9. Enthalpy tạo thành chuẩn của một đơn chất bền A. được xác định từ nhiệt độ nóng chảy của nguyên tố đó. B. là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa nguyên tố đó với oxygen. C. là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa nguyên tố đó với hydrogen. D. bằng 0.Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tổng số oxi hóa của tất cả các nguyên tử trong một phân tử và trong một ion đa nguyên tử bằng0. B. Trong tất cả các hợp chất, oxygen luôn có số oxi hóa -2. C. Trong tất cả các hợp chất, hydrogen luôn có số oxi hóa +1. D. Số oxi hóa của nguyên tử trong bất kì một đơn chất hóa học nào đều bằng 0.Câu 11. Cho một ít bột copper (II) sulfate khan màu trắng vào cốc nước và khuấy đều. Dấu hiệu nàodưới đây cho biết đây là một quá trình tỏa nhiệt? A. Bột copper (II) sulfate tan được trong nước. B. Khi sờ tay vào cốc cảm giác mát hơn so với cốc trước khi hòa tan copper (II) sulfate. C. Một dung dịch màu xanh lam được tạo thành. D. Khi sờ tay vào cốc cảm giác ấm hơn so với cốc trước khi hòa tan copper (II) sulfate.Câu 12. Cho quá trình , đây là quá trình A. khử. B. oxi hóa. C. tự oxi hóa – khử. D. nhận proton.Câu 13. Trong phản ứng oxi hoá – khử, chất khử là A. có thể nhường và nhận electron. B. chất nhường electron. C. không nhường và nhận electron. D. chất nhận electron.Câu 14. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử? A. H2S + 2FeCl32FeCl2 + 2HCl + S. B. CaCO3 CaO + CO ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 2 Ôn thi giữa học kì 2 Đề thi giữa học kì 2 lớp 10 Đề thi giữa HK2 Hóa học lớp 10 Đề thi trường THPT Trần Quốc Tuấn Phản ứng thu nhiệt Phản ứng tự oxi hóa - khửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vũng Tàu
11 trang 373 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 340 0 0 -
9 trang 334 0 0
-
6 trang 333 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 298 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 276 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 247 0 0 -
9 trang 215 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
8 trang 200 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 187 0 0