Danh mục

Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Quốc Tuấn, Quảng Ngãi

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 238.46 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Quốc Tuấn, Quảng Ngãi" sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Quốc Tuấn, Quảng Ngãi SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NGÃI KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN MÔN HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 3 trang)Họ tên :........................................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 001I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm):Câu 1: Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng A. hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt. B. trong đó có tạo thành chất khí hoặc kết tủa. C. trong đó có sự trao đổi electron. D. giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.Câu 2: Trong hợp chất SO3, số oxi hoá của sulfur (S) là A. +6. B. +3. C. +5. D. +2.Câu 3: Khi tăng nồng độ chất tham gia phản ứng thì A. tốc độ phản ứng có thể tăng hoặc giảm. B. tốc độ phản ứng tăng. C. tốc độ phản ứng không đổi. D. tốc độ phản ứng giảm.Câu 4: Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa - khử là dựa vào sự thay đổi đại lượng nào sauđây của nguyên tử? A. Số proton. B. Số mol. C. Số khối. D. Số oxi hóa.Câu 5: Cho các yếu tố: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt chất rắn, chất xúc tác. Số yếu tốảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.Câu 6: Chất khử là chất A. nhận electron và giảm số oxi hóa. B. nhận electron và tăng số oxi hóa. C. nhường electron và tăng số oxi hóa. D. nhường electron và giảm số oxi hóa.Câu 7: Cho phương trình nhiệt hóa học: N2(g) + O2(g) → 2NO(g)  r H 0 = +179,2kJ. Phản ứng 298đã cho là phản ứng A. tỏa nhiệt. B. thu nhiệt. C. không có sự thay đổi năng lượng. D. có sự giải phóng nhiệt ra môi trường.Câu 8: Cho phương trình nhiệt hoá học: 3Fe(s) + 4H2O(l) → Fe3O4(s) + 4H2(g)  r H 0 = +26,32kJ. 298 Phản ứng: Fe3O4(s) + 4H2(g) → 3Fe(s) + 4H2O(l) có biến thiên enthalpy chuẩn là A.  r H 0 = +26,32kJ. 298 B.  r H 0 = -26,32kJ. 298 C.  r H 0 = -13,16kJ. 298 D.  r H 0 = +13,16kJ. 298Câu 9: Nhận xét nào sau đây đúng? A. Phản ứng thu nhiệt có  r H 0 = 0. 298 B. Phản ứng tỏa nhiệt có  r H 0 > 0. 298 C. Phản ứng thu nhiệt có  r H 0 < 0. 298 D. Phản ứng tỏa nhiệt có  r H 0 < 0. 298Câu 10: Quá trình: Al → Al3+ + 3e là quá trình A. khử. B. nhường proton. Trang1/3 - Mã đề 001 C. oxi hóa. D. tự oxi hóa - khử.Câu 11: Đối với phản ứng có chất khí tham gia, nhận định nào sau đây đúng? A. Khi áp suất tăng thì tốc độ phản ứng tăng. B. Thay đổi áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. C. Khi áp suất tăng thì tốc độ phản ứng giảm. D. Khi áp suất giảm thì tốc độ phản ứng tăng.Câu 12: Biến thiên enthalpy chuẩn (ở điều kiện chuẩn: áp suất 1 bar, nồng độ 1 mol/L, nhiệt độ298K) của một phản ứng hóa học được kí hiệu là A.  r H 0 . 273 B.  f H 0 . 298 C.  f H 0 . 273 D.  r H 0 . 298Câu 13: Cho calcium carbonate (đá vôi) tác dụng với dung dịch HCl xảy ra phản ứng: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O. Biện pháp nào sau đây thể hiện sự ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng? A. Đập nhỏ đá vôi. B. Thêm chất xúc tác. C. Tăng nồng độ HCl. D. Tăng nhiệt độ.Câu 14: Trong phản ứng hoá học: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑, mỗi nguyên tử Zn A. nhường 2 electron. B. nhận 2 electron. C. nhường 1 electron. D. nhận 1 electron.Câu 15: Người ta thường bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh. Cách làm này cho thấy tốc độ phảnứng phụ thuộc vào A. diện tích bề mặt. B. nhiệt độ. C. áp suất. D. nồng độ.Câu 16: Trong phản ứng: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3) + 2Ag↓, chất oxi hóa là A. AgNO3. B. Ag. C. Cu(NO3)2. D. Cu.Câu 17: Cho phương trình nhiệt hóa học: CaCO3(s) → CaO(s) + CO2(g)  r H 0 = +179,2kJ. Để 298phân hủy 1 kg CaCO3 cần cung cấp nhiệt lượng là (cho: Ca = 40; C = 12; O = 16) A. 3584kJ. B. 17920kJ. C. 17,92kJ. D. 1792kJ.Câu 18: Thực hiện thí nghiệm cho cùng một lượng Zn tác dụng với dung dịch HCl dư ở nhiệt độkhác nhau cho kết quả như sau: Nhiệt độ Thời gian Zn phản ứng hết o 20 C ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: