Danh mục

Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Yên Dũng Số 1, Bắc Giang

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 154.57 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Yên Dũng Số 1, Bắc Giang”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Yên Dũng Số 1, Bắc Giang SỞ GD&ĐT BẮC GIANG ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ 2 TRƯỜNG THP YÊN DŨNG SỐ 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Hóa học – Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Mã đề: 301PHẦN I: Câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn.Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi chỉ chọn một phương án.Câu 1. Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa là chất A. nhường electron. B. nhận electron. C. nhận proton. D. nhường proton.Câu 2. Cho quá trình sau: Mg  Mg + 2e. Đây là quá trình 2+ A. tự oxi hóa – khử. B. oxi hóa. C. nhận electron. D. khửCâu 3. Cho quá trình : Fe3+ + 1e  Fe 2+. Đây là quá trình A. tự oxi hóa – khử. B. oxi hóa .C. nhận electron. D. khử.Câu 4. Trong phản ứng: CuO +H2 t Cu + H2O. Chất oxi hoá là 0 A. Cu. B. CuO. C. H2. D. H2O.Câu 5. Số oxi hóa của nguyên tử nguyên tố trong đơn chất luôn bằng A. 0 B. -2 C. -1. D. +1Câu 6. Trong phản ứng hóa học sau: 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2OHCl đóng vai trò là chất A. Chất oxi hóa mạnh. B. Chất khử. C. Vừa oxi hóa vừa khử. D. Chất oxi hóa.Câu 7 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử? A. NaOH + HCl ⎯ NaOH + HCl. B. CaO + H2O ⎯ Ca(OH)2. C. CaCO3 ⎯⎯ CaO + CO2. D. Mg + 2HCl ⎯ MgCl2 + H2.Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong tất cả các hợp chất số oxi hoá của hydrogen luôn là +1. B. Trong tất cả các hợp chất số oxi hoá của oxygen luôn là -2. C. Số oxi hoá của nhôm trong hợp chất là +3. D. Trong một ion đa nguyên tử, tổng số số oxi hoá của nguyên tử bằng 0.Câu 9. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó A. có sự thay đổi số oxi hóa của tất cả các nguyên tố hóa học. B. có sự thay đổi số oxi hóa của ít nhất một nguyên tố hóa học. C. chỉ xảy ra quá trình khử. D. chỉ xảy ra quá trình oxi hóa. Trang 1/4 - Mã đề thi 301Câu 10. Phản ứng toả nhiệt là gì? A. Là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt; B. Là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt; C. Là phản ứng giải phóng ion dưới dạng nhiệt; D. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt.Câu 11. Enthalpy tạo thành chuẩn của các đơn chất bền bằng A. +1 kJ/mol. B. -1 kJ/mol. C. +2 kJ/mol. D. 0 kJ/mol.Câu 12. Phản ứng sau thuộc loại phản ứng nào? A. Phản ứng tỏa nhiệt B. Phản ứng thu nhiệt C. Vừa thu nhiệt, vừa tỏa nhiệt D. Không thuộc loại nàoCâu 13.  f H 298 là kí hiệu của 0 A. biến thiên enthalpy chuẩn. B. nhiệt phá vỡ liên kết chuẩn. C. nhiệt tạo thành. D. nhiệt tạo thành chuẩn.Câu 14. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng có kí hiệu là A.? ?298 . B. ? ?298. C. ? ?298. D. Eb.Câu 15. Biến thiên enthalpy chuẩn là nhiệt tỏa ra hay thu vào của phản ứng được xác định ởđiều kiện chuẩn là: A. áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol/l (đối với chất tan trong dung dịch) vànhiệt độ thường được chọn là 20oC (293K). B. áp suất 1,5 bar (đối với chất khí), nồng độ 1,5 mol/l (đối với chất tan trong dung dịch) vànhiệt độ thường được chọn là 20oC (293K). C. áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol/l (đối với chất tan trong dung dịch) vànhiệt độ thường được chọn là 25oC (298K). D. áp suất 1,5 bar (đối với chất khí), nồng độ 1,5 mol/l (đối với chất tan trong dung dịch)và nhiệt độ thường được chọn là 25oC (298K).Câu 16. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng thu nhiệt? A. Đốt cháy than B. Nung vôi. C. Đốt cháy cồn. D. Tạo gỉ sắt. Câu 17. Công thức tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng theo nhiệt tạo thành là A. ? ?298 = ∑? ?298 (sp) - ∑? ?298 (cđ). B. ? ?298 = ∑? ?298 (cđ) - ∑? ?298 (sp). C. ? ?298 = ∑? (sp) - ∑? (cđ). D. ? ?298 = ∑? (cđ) - ∑? (sp).Câu 18. Thực hiện các phản ứng hóa học sau: (a) ? + ?2 ⎯⎯ ??2 (b) ?? + ? → ??? (c) ?2 + ? ⎯⎯ ?2 ? (d) ? + 3?2 ⎯⎯ ?? Số phản ứng sulfur đóng vai trò chất oxi hóa là: A. 4. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: