Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 455.31 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú NinhPHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN NĂM HỌC 2023-2024. MÔN: KHTN 6 Thời gian làm bài: 60 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (không kể thời gian giao đề) ĐỀ A: Đề này gồm 03 trang Họ và tên:……………………………………Lớp:………………..Số báo danh:……… I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Trả lời các câu sau bằng cách chọn đáp án đúng A, B, C hoặc D và ghi vào giấy làm bài. (Ví dụ câu 1 chọn đáp án là A ghi 1- A) Câu 1. Đâu là bệnh ở người do nấm gây nên? A. Hắc lào. B. Lao phổi. C. Sốt rét. D. Sốt xuất huyết. Câu 2. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Virus không có cấu tạo tế bào. B. Vi khuẩn là những cơ thể nhân thực. B. Vi khuẩn không có cấu tạo tế bào. D. Virus là những cơ thể nhân sơ. Câu 3. Bệnh xanh lá ở cây cà chua do tác nhân nào sau đây gây nên? A. Vi khuẩn B. Virus C. Nguyên sinh vật D. Nấm Câu 4. Hiện tượng “thuỷ triều đỏ” không gây ra ảnh hưởng nào sau đây? A. Ô nhiễm môi trường. B. Làm chết các sinh vật biển. B. C. Gây độc cho con người. D. Biến đổi khí hậu. Câu 5. Bệnh lao phổi người được gây ra bởi vi khuẩn nào sau đây? A. Vi khuẩn tả. B. Vi khuẩn tụ cầu vàng. C. Vi khuẩn lao. D. Phẩy khuẩn. Câu 6. Thời gian thích hợp dung để ủ sữa chua là: A. 2-4 giờ B. 3- 5 giờ C. 10-12 giờ D. 24 giờ Câu 7. Cúm H5N1 ở gà do tác nhân nào sau đây gây nên? A. Vi khuẩn. B. Virus. C. Nguyên sinh vật. D. Nấm. Câu 8. Đâu là tên của một loại nấm được dùng làm thuốc? A. Nấm rơm. B. Nấm mèo . C. Nấm linh chi. D. Nấm đùi gà. Câu 9. Biến dạng của vật nào dưới đây là biến dạng đàn hồi? A. Quả bóng đá bay đập vào tường nảy lại. B. Tờ giấy bị kéo cắt đôi. C. Bình sứ bị rơi vỡ thành nhiều mảnh. D. Cái lò xo bị kéo dãn không về được hình dạng ban đầu. Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng về lực hấp dẫn? A. Vật có khối lượng càng lớn thì lực hấp dẫn tác dụng lên càng nhỏ. B. Lực hấp dẫn là lực hút giữa các vật có khối lượng. C. Vật có khối lượng càng nhỏ thì lực hấp dẫn càng lớn. D. Lực hấp dẫn chỉ tồn tại với các vật có khối lượng lớn. Câu 11. Nhận xét nào sau đây sai về khối lượng? A. Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật. B. Khối lượng của một vật không thay đổi theo vị trí đặt vật. C. Biết khối lượng của một vật ta có thể suy ra trọng lượng của vật đó. D. Khối lượng tỉ lệ nghịch với trọng lượng của vật.Câu 12. Khi nào thì xuất hiện lực ma sát nghỉ? A. Khi một vật đứng yên trên mặt bàn nằm ngang. B. Khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. C. Khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. D. Khi một vật chịu tác dụng của một lực nhưng vẫn đứng yên trên bề mặt của vật khác. Câu 13. Trong trường hợp nào không có lực ma sát trượt. A. Ma sát giữa lốp xe ô tô với mặt đường khi đột ngột phanh gấp. B. Ma sát giữa bề mặt quả bóng và sân khi bóng đang lăn. C. Ma sát má phanh và vành bánh xe khi bóp phanh. D. Ma sát giữa phấn và bảng khi viết.Câu 14. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của không khí? A. Tàu ngầm đang di chuyển trong nước. B. Con cá đang bơi. C. Máy bay đang bay trên bầu trời. D. Cái gàu đang ở trong nước.Câu 15. Bác sĩ thường khuyên em bổ sung vitamin D bằng cách tắm nắng buổi sáng. Trongtrường hợp này, em đã nhận được dạng năng lượng nào? A. Năng lượng gió. B. Năng lượng của dòng nước. C. Năng lượng từ than đá, dầu mỏ. D. Năng lượng Mặt Trời.Câu 16. Câu nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụnglực của vật. A. Năng lượng càng lớn thì khả năng tác dụng lực càng lớn. B. Năng lượng càng lớn thì thời gian tác dụng lực càng ngắn. C. Năng lượng càng nhỏ thì lực tác dụng càng lớn. D. Năng lượng không liên quan đến khả năng tác dụng lực.II/ TỰ LUẬN (6,0 điểm) Trả lời hoặc giải các bài tập sauCâu 1.a. (0,5 điểm) Kể tên các bệnh do vi khuẩn gây ra ở động vật.b. (1,0 đ) Nêu vai trò của nguyên sinh vật trong tự nhiên.Câu 2.a. (1,0 điểm) Cho hình ảnh sau. Hãy chú thích các bộ phận của nấm.b. (0,5 điểm) Hãy nêu các bệnh do nấm gây ra cho con người và động vật mà em biết.Câu 3. (1,5 điểm)a. (1,0 điểm)Trang phục của các nhà du hành vũ trụ có khối lượng khoảng 50 kg. Tại saohọ vẫn có thể di chuyển dễ dàng trên Mặt Trăng?b. (0,5 điểm) Cho ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát (có lợi, có hại) khi tham giagiao thông đường bộ?Câu 4. (1, 0 điểm) Kể tên các nguồn nhiên liệu trong tự nhiên? Theo em nhiên liệu khi bịđốt cháy giải phóng các dạng năng lượng nào?Câu 5. (0,5 điểm) Cho một lò xo có chiều dài ban đầu 18cm. Đầu trên cố định, treo vàođầu dưới của lò xo một vật có khối lượng 50g thì chiều dài lò xo lúc này là 24cm.a) (0,25 điểm) Tính độ giãn của lò xob) (0,25 điểm) Nếu treo vào lò xo thêm 1 quả nặng 50g nữa thì chiều dài của lò xo lúc nàylà bao nhiêu? -------Hết-------PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN NĂM HỌC 2023-2024. MÔN: KHTN 6 Thời gian làm bài: 60 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (không kể thời gian giao đề) ĐỀ B: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú NinhPHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN NĂM HỌC 2023-2024. MÔN: KHTN 6 Thời gian làm bài: 60 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (không kể thời gian giao đề) ĐỀ A: Đề này gồm 03 trang Họ và tên:……………………………………Lớp:………………..Số báo danh:……… I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Trả lời các câu sau bằng cách chọn đáp án đúng A, B, C hoặc D và ghi vào giấy làm bài. (Ví dụ câu 1 chọn đáp án là A ghi 1- A) Câu 1. Đâu là bệnh ở người do nấm gây nên? A. Hắc lào. B. Lao phổi. C. Sốt rét. D. Sốt xuất huyết. Câu 2. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Virus không có cấu tạo tế bào. B. Vi khuẩn là những cơ thể nhân thực. B. Vi khuẩn không có cấu tạo tế bào. D. Virus là những cơ thể nhân sơ. Câu 3. Bệnh xanh lá ở cây cà chua do tác nhân nào sau đây gây nên? A. Vi khuẩn B. Virus C. Nguyên sinh vật D. Nấm Câu 4. Hiện tượng “thuỷ triều đỏ” không gây ra ảnh hưởng nào sau đây? A. Ô nhiễm môi trường. B. Làm chết các sinh vật biển. B. C. Gây độc cho con người. D. Biến đổi khí hậu. Câu 5. Bệnh lao phổi người được gây ra bởi vi khuẩn nào sau đây? A. Vi khuẩn tả. B. Vi khuẩn tụ cầu vàng. C. Vi khuẩn lao. D. Phẩy khuẩn. Câu 6. Thời gian thích hợp dung để ủ sữa chua là: A. 2-4 giờ B. 3- 5 giờ C. 10-12 giờ D. 24 giờ Câu 7. Cúm H5N1 ở gà do tác nhân nào sau đây gây nên? A. Vi khuẩn. B. Virus. C. Nguyên sinh vật. D. Nấm. Câu 8. Đâu là tên của một loại nấm được dùng làm thuốc? A. Nấm rơm. B. Nấm mèo . C. Nấm linh chi. D. Nấm đùi gà. Câu 9. Biến dạng của vật nào dưới đây là biến dạng đàn hồi? A. Quả bóng đá bay đập vào tường nảy lại. B. Tờ giấy bị kéo cắt đôi. C. Bình sứ bị rơi vỡ thành nhiều mảnh. D. Cái lò xo bị kéo dãn không về được hình dạng ban đầu. Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng về lực hấp dẫn? A. Vật có khối lượng càng lớn thì lực hấp dẫn tác dụng lên càng nhỏ. B. Lực hấp dẫn là lực hút giữa các vật có khối lượng. C. Vật có khối lượng càng nhỏ thì lực hấp dẫn càng lớn. D. Lực hấp dẫn chỉ tồn tại với các vật có khối lượng lớn. Câu 11. Nhận xét nào sau đây sai về khối lượng? A. Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật. B. Khối lượng của một vật không thay đổi theo vị trí đặt vật. C. Biết khối lượng của một vật ta có thể suy ra trọng lượng của vật đó. D. Khối lượng tỉ lệ nghịch với trọng lượng của vật.Câu 12. Khi nào thì xuất hiện lực ma sát nghỉ? A. Khi một vật đứng yên trên mặt bàn nằm ngang. B. Khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. C. Khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. D. Khi một vật chịu tác dụng của một lực nhưng vẫn đứng yên trên bề mặt của vật khác. Câu 13. Trong trường hợp nào không có lực ma sát trượt. A. Ma sát giữa lốp xe ô tô với mặt đường khi đột ngột phanh gấp. B. Ma sát giữa bề mặt quả bóng và sân khi bóng đang lăn. C. Ma sát má phanh và vành bánh xe khi bóp phanh. D. Ma sát giữa phấn và bảng khi viết.Câu 14. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của không khí? A. Tàu ngầm đang di chuyển trong nước. B. Con cá đang bơi. C. Máy bay đang bay trên bầu trời. D. Cái gàu đang ở trong nước.Câu 15. Bác sĩ thường khuyên em bổ sung vitamin D bằng cách tắm nắng buổi sáng. Trongtrường hợp này, em đã nhận được dạng năng lượng nào? A. Năng lượng gió. B. Năng lượng của dòng nước. C. Năng lượng từ than đá, dầu mỏ. D. Năng lượng Mặt Trời.Câu 16. Câu nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụnglực của vật. A. Năng lượng càng lớn thì khả năng tác dụng lực càng lớn. B. Năng lượng càng lớn thì thời gian tác dụng lực càng ngắn. C. Năng lượng càng nhỏ thì lực tác dụng càng lớn. D. Năng lượng không liên quan đến khả năng tác dụng lực.II/ TỰ LUẬN (6,0 điểm) Trả lời hoặc giải các bài tập sauCâu 1.a. (0,5 điểm) Kể tên các bệnh do vi khuẩn gây ra ở động vật.b. (1,0 đ) Nêu vai trò của nguyên sinh vật trong tự nhiên.Câu 2.a. (1,0 điểm) Cho hình ảnh sau. Hãy chú thích các bộ phận của nấm.b. (0,5 điểm) Hãy nêu các bệnh do nấm gây ra cho con người và động vật mà em biết.Câu 3. (1,5 điểm)a. (1,0 điểm)Trang phục của các nhà du hành vũ trụ có khối lượng khoảng 50 kg. Tại saohọ vẫn có thể di chuyển dễ dàng trên Mặt Trăng?b. (0,5 điểm) Cho ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát (có lợi, có hại) khi tham giagiao thông đường bộ?Câu 4. (1, 0 điểm) Kể tên các nguồn nhiên liệu trong tự nhiên? Theo em nhiên liệu khi bịđốt cháy giải phóng các dạng năng lượng nào?Câu 5. (0,5 điểm) Cho một lò xo có chiều dài ban đầu 18cm. Đầu trên cố định, treo vàođầu dưới của lò xo một vật có khối lượng 50g thì chiều dài lò xo lúc này là 24cm.a) (0,25 điểm) Tính độ giãn của lò xob) (0,25 điểm) Nếu treo vào lò xo thêm 1 quả nặng 50g nữa thì chiều dài của lò xo lúc nàylà bao nhiêu? -------Hết-------PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN NĂM HỌC 2023-2024. MÔN: KHTN 6 Thời gian làm bài: 60 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (không kể thời gian giao đề) ĐỀ B: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 2 Đề thi giữa học kì 2 lớp 6 Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 Kiểm tra giữa HK2 môn KHTN lớp 6 Biến dạng đàn hồi Lực ma sát nghỉGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vũng Tàu
11 trang 357 0 0 -
9 trang 332 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 322 0 0 -
6 trang 316 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 277 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 264 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 227 0 0 -
9 trang 209 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
8 trang 189 0 0 -
8 trang 177 0 0