Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Châu Đức
Số trang: 6
Loại file: docx
Dung lượng: 24.74 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Châu Đức” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Châu ĐứcTRƯỜNG THCS LÊ LỢI ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ IIHọ và tên: . . . . . . . . . NĂM HỌC 2023-2024Lớp: 7/ . . . . . MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)Chữ ký giám thị Chữ ký giám khảo Điểm Nhận xét của giám khảoA. TRẮC NGHIỆM: (Học sinh chọn 1 đáp án đúng nhất và ghi vào bảng ở phần bài làm; mỗicâu 0,25 điểm x 16 câu = 4,0 điểm)I. PHÂN MÔN LÝCâu 1: Âm phát ra càng cao khi : A. Độ to của âm càng lớn. B. Thời gian để thực hiện một dao động càng lớn C. Tần số dao động càng lớn. D. Vận tốc truyền âm càng lớnCâu 2: Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt: A. Phẳng và sáng. B. Nhẵn và cứng. C.Gồ ghề và mềm. D. Mấp mô và cứngCâu 3: Sắp xếp nào đúng về khả năng truyền âm của các môi trường theo thứ tự tăng dần . A. Rắn, lỏng ,khí B. Rắn,khí, lỏng C. Khí ,lỏng , rắn D. Lỏng ,khí ,rắn .Câu 4: Đặc điểm chung nhất của các nguồn âm là:A. Đều cứng B. Đều hấp thụ âm tốt C. Đều dao động D. Đều phản xạ âmCâu 5: Ta nghe được tiếng vang khi:A.Âm phản xạ đến tai ta chậm hơn âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.B. Âm phản xạ đến tai ta chậm hơn âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 15 giây.C. Âm phản xạ đến tai ta nhanh hơn âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.D. Âm phản xạ đến tai ta nhanh hơn âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 15 giây.Câu 6: Ánh sáng là:A. Một chất B. Một dòng chảy C. Một dạng năng lượng D. Một luồng khí .Câu 7: Vùng tối là vùngA. Không nhận được ánh sáng từ nguồn truyền tới.B. Nhận được một phần ánh sáng từ nguồn truyền tới.C. Nhận được toàn bộ ánh sáng từ nguồn truyền tới.D. Cản trở ánh sáng truyền tới vật.Câu 8: Đơn vị đo tần số là ?A. m/s B. dB (đề xi ben) C. Hz (héc) D. S (giây)II. PHÂN MÔN HÓA Câu 9. Phân tử làA. Hạt đại diện cho chất, được tạo bởi một nguyên tố hoá học.B. Hạt đại diện cho hợp chất, được tạo bởi nhiều nguyên tố hoá học.C. Phần tử là hạt đại cho chất, gồm một số nguyên tử kết hợp với nhau và thể hiện đầy đủ tính chấthóa học của chất.D. Hạt nhỏ nhất do các nguyên tố hoá học kết hợp với nhau tạo thành chất.Câu 10. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm (trừ He) là:A. 1. B. 3. C. 5. D.8.Câu 11. Phân tử glucose được cấu tạo từ carbon, hydrogen, oxygen. Glucose làA. đơn chất. B. hợp chất. C. kim loại. D. phi kim.Câu 12: Đơn chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hóa học?A. Từ 1 nguyên tố. B. Từ 2 nguyên tố trở lên.C. Từ 3 nguyên tố. D. Từ 4 nguyên tố.III. PHÂN MÔN SINHCâu 13. Tập tính nào là tập tính bẩm sinh:A. Tập tính giăng tơ của nhện.B. Tập tính rình mồi của mèo.C.Tập tính người dừng phương tiện giao thông khi gặp đèn đỏ.D. Tập tính gà con thấy có diều hâu sẽ chạy vào chỗ gà mẹ.Câu 14: Phát biểu nào đúng khi nói về sự hình thành tập tính:A. Mọi kích thích đều làm xuất hiện tập tínhB. Kích thích càng mạnh càng dễ làm xuất hiện tập tínhC. Kích thích chỉ cần lặp 1 lần sẽ xuất hiện tập tínhD. Kích thích càng lặp lại nhiều lần càng dễ làm xuất hiện tập tínhCâu 15: Mô phân sinh đỉnh giúp cơ thể thực vật tăng về chiều dài có ở bộ phận:A. Chồi đỉnh B. ThânC. Hoa D. LáCâu 16: Biểu hiện nào là của quá trình phát triển:A. Thể trọng lợn con từ 5kg tăng 8kg. B. Kích thước lá tăng lên.C. Cây cao từ 30cm lên 80cm. D. Cây bưởi ra hoa.B. TỰ LUẬN (6,0 điểm)Câu 1: Ô nhiễm tiếng ồn là gì? Hãy chỉ ra trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn gần nơi em sinh sốngvà đề ra biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn đó?(1.5đ)Câu 2: Với cùng độ to của âm như nhau, trong trường hợp nào ta nghe được rõ hơn:Trong phònghợp đóng kín cửa hay ở ngoài trời? Tại sao lại như vậy? (1đ)Câu 3: Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: (0.5đ)a).Vật dao động càng chậm tức là tần số dao động ................................... thì âm phát ra càng thấp.b) Tốc độ truyền âm trong không khí là..................................Câu 4: Thế nào là liên kết cộng hóa trị? (1,0đ)Câu 5: Tính khối lượng phân tử của các chất sau: Cl2, CaCO3 (0,5đ)Câu 6. Thế nào là sự sinh trưởng và phát triển ở sinh vật? (1đ)Câu 7: Em hãy giải thích vì sao người nông dân đặt bù nhìn trên đồng ruộng? (0.5đ) BÀI LÀMI/ TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Châu ĐứcTRƯỜNG THCS LÊ LỢI ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ IIHọ và tên: . . . . . . . . . NĂM HỌC 2023-2024Lớp: 7/ . . . . . MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)Chữ ký giám thị Chữ ký giám khảo Điểm Nhận xét của giám khảoA. TRẮC NGHIỆM: (Học sinh chọn 1 đáp án đúng nhất và ghi vào bảng ở phần bài làm; mỗicâu 0,25 điểm x 16 câu = 4,0 điểm)I. PHÂN MÔN LÝCâu 1: Âm phát ra càng cao khi : A. Độ to của âm càng lớn. B. Thời gian để thực hiện một dao động càng lớn C. Tần số dao động càng lớn. D. Vận tốc truyền âm càng lớnCâu 2: Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt: A. Phẳng và sáng. B. Nhẵn và cứng. C.Gồ ghề và mềm. D. Mấp mô và cứngCâu 3: Sắp xếp nào đúng về khả năng truyền âm của các môi trường theo thứ tự tăng dần . A. Rắn, lỏng ,khí B. Rắn,khí, lỏng C. Khí ,lỏng , rắn D. Lỏng ,khí ,rắn .Câu 4: Đặc điểm chung nhất của các nguồn âm là:A. Đều cứng B. Đều hấp thụ âm tốt C. Đều dao động D. Đều phản xạ âmCâu 5: Ta nghe được tiếng vang khi:A.Âm phản xạ đến tai ta chậm hơn âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.B. Âm phản xạ đến tai ta chậm hơn âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 15 giây.C. Âm phản xạ đến tai ta nhanh hơn âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.D. Âm phản xạ đến tai ta nhanh hơn âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 15 giây.Câu 6: Ánh sáng là:A. Một chất B. Một dòng chảy C. Một dạng năng lượng D. Một luồng khí .Câu 7: Vùng tối là vùngA. Không nhận được ánh sáng từ nguồn truyền tới.B. Nhận được một phần ánh sáng từ nguồn truyền tới.C. Nhận được toàn bộ ánh sáng từ nguồn truyền tới.D. Cản trở ánh sáng truyền tới vật.Câu 8: Đơn vị đo tần số là ?A. m/s B. dB (đề xi ben) C. Hz (héc) D. S (giây)II. PHÂN MÔN HÓA Câu 9. Phân tử làA. Hạt đại diện cho chất, được tạo bởi một nguyên tố hoá học.B. Hạt đại diện cho hợp chất, được tạo bởi nhiều nguyên tố hoá học.C. Phần tử là hạt đại cho chất, gồm một số nguyên tử kết hợp với nhau và thể hiện đầy đủ tính chấthóa học của chất.D. Hạt nhỏ nhất do các nguyên tố hoá học kết hợp với nhau tạo thành chất.Câu 10. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm (trừ He) là:A. 1. B. 3. C. 5. D.8.Câu 11. Phân tử glucose được cấu tạo từ carbon, hydrogen, oxygen. Glucose làA. đơn chất. B. hợp chất. C. kim loại. D. phi kim.Câu 12: Đơn chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hóa học?A. Từ 1 nguyên tố. B. Từ 2 nguyên tố trở lên.C. Từ 3 nguyên tố. D. Từ 4 nguyên tố.III. PHÂN MÔN SINHCâu 13. Tập tính nào là tập tính bẩm sinh:A. Tập tính giăng tơ của nhện.B. Tập tính rình mồi của mèo.C.Tập tính người dừng phương tiện giao thông khi gặp đèn đỏ.D. Tập tính gà con thấy có diều hâu sẽ chạy vào chỗ gà mẹ.Câu 14: Phát biểu nào đúng khi nói về sự hình thành tập tính:A. Mọi kích thích đều làm xuất hiện tập tínhB. Kích thích càng mạnh càng dễ làm xuất hiện tập tínhC. Kích thích chỉ cần lặp 1 lần sẽ xuất hiện tập tínhD. Kích thích càng lặp lại nhiều lần càng dễ làm xuất hiện tập tínhCâu 15: Mô phân sinh đỉnh giúp cơ thể thực vật tăng về chiều dài có ở bộ phận:A. Chồi đỉnh B. ThânC. Hoa D. LáCâu 16: Biểu hiện nào là của quá trình phát triển:A. Thể trọng lợn con từ 5kg tăng 8kg. B. Kích thước lá tăng lên.C. Cây cao từ 30cm lên 80cm. D. Cây bưởi ra hoa.B. TỰ LUẬN (6,0 điểm)Câu 1: Ô nhiễm tiếng ồn là gì? Hãy chỉ ra trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn gần nơi em sinh sốngvà đề ra biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn đó?(1.5đ)Câu 2: Với cùng độ to của âm như nhau, trong trường hợp nào ta nghe được rõ hơn:Trong phònghợp đóng kín cửa hay ở ngoài trời? Tại sao lại như vậy? (1đ)Câu 3: Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: (0.5đ)a).Vật dao động càng chậm tức là tần số dao động ................................... thì âm phát ra càng thấp.b) Tốc độ truyền âm trong không khí là..................................Câu 4: Thế nào là liên kết cộng hóa trị? (1,0đ)Câu 5: Tính khối lượng phân tử của các chất sau: Cl2, CaCO3 (0,5đ)Câu 6. Thế nào là sự sinh trưởng và phát triển ở sinh vật? (1đ)Câu 7: Em hãy giải thích vì sao người nông dân đặt bù nhìn trên đồng ruộng? (0.5đ) BÀI LÀMI/ TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 2 Đề thi giữa học kì 2 lớp 7 Đề thi giữa học kì 2 năm 2024 Đề thi giữa HK2 KHTN lớp 7 Bài tập KHTN lớp 7 Tập tính bẩm sinh Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vũng Tàu
11 trang 357 0 0 -
9 trang 332 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 322 0 0 -
6 trang 316 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 277 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 264 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 227 0 0 -
9 trang 209 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
8 trang 189 0 0 -
8 trang 177 0 0