Danh mục

Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Ngô Gia Tự, Long Biên

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 242.11 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Ngô Gia Tự, Long Biên” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Ngô Gia Tự, Long Biên UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN KHTN 8TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC: 2023 – 2024 ĐỀ 001 Thời gian làm bài: 90 phút Ngày thi: 12/03/2024A. TRẮC NGIỆM: 7,0 điểm Tô kín vào ô tròn trong phiếu trả lời trắc nghiệm tương ứng đáp án đúng.Câu 1. Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây?A. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin.B. Áp sát thước nhựa vào một đầu của thanh nam châm.C. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa.D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.Câu 2. Điền vào chỗ trống cho câu sau: “Nhiều vật sau khi cọ xát ………… các vật khác”.A. có khả năng đẩy. B. có khả năng hút.C. có khả năng hút hay đẩy. D. không có khả năng hút hay đẩy.Câu 3. Có bốn vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì câu phát biểunào dưới đây là đúng?A. Vật a và c có điện tích trái dấu. B. Vật b và d có điện tích cùng dấu.C. Vật a và c có điện tích cùng dấu. D. Vật a và d có điện tích trái dấu.Câu 4. Chiều dòng điện trong mạch kín quy ước là:A. chiều quay của kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín.B. chiều ngược chiều quay của kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín.C. chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích âm trong mạch.D. chiều từ cực dương của nguồn điện qua dây dẫn và các dụng cụ diện đến cực âm của nguồnđiện.Câu 5. Dụng cụ nào sau đây không phải là nguồn điện?A. Pin B. Ắc – quy C. Máy phát điện D. Quạt điệnCâu 6. Mũi tên trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện? A. B. C. D.Câu 7. Tác dụng nào sau đây không phải là tác dụng của dòng điện?A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng hóa họcC. Tác dụng sinh lí D. Tác dụng khúc xạCâu 8. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòngđiện?A. Chạy qua quạt làm cánh quạt quay. B. Chạy qua bếp điện làm bếp nóng lên.C. Chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên. D. Chạy qua cơ thể gây co giật các cơ.Câu 9. Dòng điện chạy qua dụng cụ nào dưới đây khi hoạt động bình thường vừa có tác dụngnhiệt vừa có tác dụng phát sáng?A. Bóng đèn điện dây tóc. B. Radio (máy thu thanh).C. Đèn LED. D. Ruột ấm điện.Câu 10. Ampe kế là dụng cụ để đo:A. cường độ dòng điện B. hiệu điện thếC. công suất điện D. điện trởCâu 11. Đơn vị đo của hiệu điện thế là:A. Vôn (V) B. Ampe (A) C. Kilometer (km) D. Niuton (N)Câu 12. Câu phát biểu nào dưới đây về nguồn điện là không đúng?A. Nguồn điện là nguồn tạo ra các điện tích.B. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.C. Nguồn điện tạo ra sự nhiễm điện khác nhau ở hai cực của nó.D. Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện chạy trong mạch điện kín.Câu 13. Trường hợp nào dưới đây đổi đơn vị sai?A. 1,28A = 1280mA. B. 32mA = 0,32A.C. 0,35A = 350mA. D. 425mA = 0,425A.Câu 14. Vôn kế trong sơ đồ nào dưới đây có số chỉ bằng 0? A. B. C. D.Câu 15. Tính chất nào sau đây không phải của phân tử?A. Chuyển động không ngừng.B. Chuyển động càng chậm thì nhiệt độ của vật càng thấp.C. Giữa các phân tử có lực tương tác.D. Giữa các phân tử cấu tạo nên vật không có khoảng cách.Câu 16. Câu nào sau đây nói về nhiệt năng của một vật là đúng?A. Chỉ những vật có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng.B. Chỉ những vật chuyển động mới có nhiệt năng.C. Chỉ những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng.D. Mọi vật đều có nhiệt năng.Câu 17. Nội năng của một vật là:A. tổng động năng của vật.B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.Câu 18. Một viên bi đang lăn trên mặt bàn nằm nghiêng có những dạng năng lượng nào?A. Chỉ có thế năng. B. Chỉ có động năng.C.Chỉ có nội năng. D. Có cả động năng, thế năng và nội năng.Câu 19. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động hỗn loạn củacác phân tử gây ra?A. Đường tan trong nước.B. Sự tạo thành gió.C. Quả bóng bay dù được buộc thật chặt vẫn xẹp dần theo thời gian.D. Sự khuếch tán của dung dịch copper sunfate vào nước.Câu 20. Đối lưu là:A. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: