Danh mục

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 - THPT Thống Nhất A, Đồng Nai

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 636.36 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 - THPT Thống Nhất A, Đồng Nai” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 - THPT Thống Nhất A, Đồng NaiTRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT A ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Điểm: Năm học: 2023 – 2024 Môn: LỊCH SỬ – 10. Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 102PHẦN TRẮC NGHIỆM( 7 Điểm)Câu 1. Nội dung nào không phải là điều kiện tự nhiên thuận lợi để hình thành nền văn minh Văn Lang –Âu Lạc? A. Đất đai màu mỡ. B. Hệ thống kênh rạch chằng chịt. C. Khí hậu nhiệt đới gió mùa. D. Khoáng sản phong phú.Câu 2. Nền văn minh Đông Nam Á được hình thành dựa trên cơ sở kinh tế nào? A. Thủ công nghiệp. B. Nông nghiệp trồng lúa nước. C. Nông nghiệp trồng lúa mì. D. Công nghiệp và hàng hải.Câu 3. Hành trình phát triển của văn minh Đông Nam Á cổ- trung đại đã chịu ảnh hưởng của văn hóa A. Ấn Độ, Trung Hoa. B. Ấn Độ và phương Tây. C. Trung Hoa và phương Tây. D. Nhật Bản và Mỹ.Câu 4. Những tôn giáo nào ở Đông Nam Á tiếp thu từ Ấn Độ? A. Phật giáo, Hồi giáo, Nho giáo. B. Phật giáo, Hồi giáo, Hin-đu. C. Phật giáo, Công giáo, Hồi giáo. D. Phật giáo, Công giáo, Nho giáo.Câu 5. Văn minh Văn Lang – Âu Lạc được phát triển trên cơ sở của nền văn hoá nào? A. Văn hoá Đồng Nai. B. Văn hoá Đông Sơn C. Văn hoá Sa Huỳnh. D. Văn hoá Óc Eo.Câu 6. Hành trình phát triển của văn minh Đông Nam Á cổ-trung đại gồm bao nhiêu giai đoạn? A. 4 B. 5 C. 3 D. 2Câu 7. Điều kiện khí hậu đặc trưng của khu vực Đông Nam Á là A. cận nhiệt đới. B. xích đạo. C. ôn đới, ẩm. D. nhiệt đới ẩm, gió mùa .Câu 8. Văn minh Chăm-pa ra đời trên vùngMã đề 102 Trang 1/4 A. Duyên hải và một phần cao nguyên miền Trung Việt Nam. B. Đồng bằng sông Nin. C. Lưu vực sông Hồng, sông Cả, sông Mã. D. Châu thổ sông Cửu Long.Câu 9. Chữ Chăm cổ được sáng tạo trên cơ sở của loại chữ viết nào? A. Chữ Hán. B. Chữ La-tinh. C. Chữ Nôm. D. Chữ Phạn.Câu 10. Tác phẩm văn học “Đẻ đất đẻ nước” của quốc gia nào? A. Ma-lai-xi-a. B. Lào. C. Việt Nam. D. Cam-pu-chia.Câu 11. Nội dung nào phản ánh không đúng về tôn giáo của các nước Đông Nam Á thời cổ - trung đại? A. Hồi giáo được truyền bá thông qua hoạt động thương mại của các thương nhân Ấn Độ vào khoảngthế kỉ XIII. B. Với sự ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hoá Trung Hoa, đến thế kỉ XIV, Nho giáo đã có một vị thếvững chắc tại tất cả các quốc gia Đông Nam Á. C. Đến đầu thế kỉ XVI, Công giáo được truyền bá vào Phi-líp-pin thông qua các linh mục người TâyBan Nha. D. Hồi giáo phát triển hưng thịnh ở Đông Nam Á với sự ra đời của các quốc gia hồi giáo: Ma-lắc-ca,A-chê, Giô-hô vào các thể kỉ XV – XVII.Câu 12. Kiến trúc nào được coi là biểu tượng văn hoá thích hợp với điều kiện khí hậu nóng ẩm ở các địahình khác nhau của cư dân Đông Nam Á? A. Nhà mái bằng. B. Nhà sàn. C. Nhà trệt. D. Nhà trên sông.Câu 13. Thế kỉ II là thời gian ra đời của nhà nước A. Pa-gan. B. Chăm-pa. C. Phù Nam D. Văn Lang-ÂuLạc.Câu 14. Đâu không phải là một nhóm tín ngưỡng chính ở Đông Nam Á? A. Tín ngưỡng đa thần. B. Tín ngưỡng phồn thực. C. Tín ngưỡng thờ cúng người đã mất. D. Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên.Câu 15. Kinh đô Cổ Loa của Nhà nước Âu Lạc thuộc địa bàn nào hiện nay? A. Trà Kiệu (Quảng Nam). B. Đông Anh (Hà Nội). C. Phong Châu (Phú Thọ). D. Chà Bàn (Bình Định).Câu 16. Công trình nào sau đây là thành tựu tiêu biểu của văn minh Chăm-pa? A. Tháp Phổ Minh ( Nam Định). B. Thành Cổ Loa ( Hà Nội). C. Tháp Bánh ít ( Bình Định). D. Cảng thị Óc Eo ( An Giang).Câu 17. Yếu tố văn hoá nào giữ vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy quá trình giao lưu, tiếp biến vănhoá giữa phương Tây với Đông Nam Á? A. Ngôn ngữ. B. Lễ hội. C. Văn học. D. Kiến trúc.Câu 18. Hiện vật tiêu biểu cho nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc là A. Phù điêu Khương Mỹ. B. Tượng Phật Đồng Dương. C. Trống đồng Ngọc Lũ. D. Tiền đồng Óc Eo.Câu 19. Công trình nào sau đây không thuộc văn minh Đông Nam Á? A. Bô-rô-bu-đua. B. Đấu trường Cô-li-dê. C. Thạt Luổng. D. Ăng-co Vát.Câu 20. Hồi giáo và Hin-đu giáo từ Ấn Độ được truyền bá đến Đông Nam Á chủ yếu thông qua conđường nào? A. Thương mại và truyền giáo. B. Truyền giáo. C. Chiến tranh. D. Thương mại.Câu 21. Nội dung nào là biểu hiện cho sự phát triển kinh tế của cư dân Văn Lang – Âu Lạc? A. Kĩ thuật luyện kim (đồ đồng) phát triển đến trình độ cao. B. Có nhiều cảng thị nổi tiếng như: Đại Chiêm, Thị Nại,... C. Có cảng thị Óc Eo là trung tâm buôn bán với nhiều quốc gia. D. Mở rộng ảnh hưởng ra nhiều quốc gia ở khu vực Đông Nam Á.Câu 22. Nhà Sàn là điển hình của loại hình kiến trúc nào? A. Hiện đại B. Dân gian. C. Tôn giáo. D. Cung đình.Câu 23. Công trình nào thuộc Văn minh Đông Nam Á? A. Cố cung Bắc Kinh. B. Thánh địa Mỹ Sơn. C. Đền Pác-tê-nông. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: