Danh mục

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh

Số trang: 1      Loại file: pdf      Dung lượng: 175.21 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh” là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 BẮC NINH NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn: Lịch sử – Lớp 11 (Đề có 01 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)Câu 1: Quá trình xâm lược của thực dân phương Tây diễn ra trong bối cảnh phần lớn các nước Đông Nam Áđang ở trong tình trạng như thế nào?A. Phát triển thịnh trị. B. Suy thoái, khủng hoảng.C. Bước đầu xác lập. D. Phát triển mạnh mẽ.Câu 2: Đến đầu thế kỉ XX, quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á còn giữ được nền độc lập làA. Xiêm. B. Ma-lai-xi-a. C. Mi-an-ma. D. Lào.Câu 3: Từng bước xóa bỏ các hiệp ước bất bình đẳng với các cường quốc phương Tây là nội dung chính sáchcải cách của Xiêm trên lĩnh vực nào?A. Kinh tế. B. Quân sự. C. Xã hội. D. Ngoại giao.Câu 4: Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân In-đô-nê-xi-a đầu thế kỉ XIX nhằm chống lại thực dân nào?A. Tây Ban Nha. B. Bồ Đào Nha. C. Hà Lan. D. Mỹ.Câu 5: Từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1920, phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Đông Nam Á có sự xuấthiện của xu hướng mới nào?A. tư sản. B. vô sản. C. phong kiến. D. bạo động.Câu 6: Chính sách “chia để trị” của thực dân phương Tây là một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạngnào ở các nước Đông Nam Á?A. kinh tế nghèo nàn, lạc hậu. B. nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội.C. xung đột sắc tộc, tôn giáo. D. nạn đói xảy ra thường xuyên.Câu 7: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán năm 938, trận quyết chiến chiến lược của quân dân tadiễn ra ởA. sông Bạch Đằng. B. Bình Lệ Nguyên. C. Tây Kết. C. Vạn Kiếp.Câu 8: Trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 - 1077), nhà Lý đã thực hiện kế sách gì để đối phó với âmmưu xâm lược của nhà Tống?A. Vườn không nhà trống. B. Đánh điểm diệt viện.C. Đánh vu hồi. D. Tiên phát chế nhân.Câu 9: Năm 1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha mở đầu quá trình xâm lược Việt Nam bằng cuộc tấn côngvào địa điểm nào?A. Thăng Long. B. Huế. C. Đà Nẵng. D. Gia Định.Câu 10: Năm 544, sau khi lên ngôi vua, Lý Bí đặt quốc hiệu nước ta làA. Đại Việt. B. Vạn Xuân. C. Đại Cồ Việt. D. Văn Lang.Câu 11: Năm 1418, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo nhằm chống lại kẻ thù ngoại xâm nào?A. Quân Tống. B. Quân Xiêm. C. Quân Thanh. D. Quân Minh.Câu 12: Một trong những công lao của phong trào Tây Sơn đối với sự phát triển của lịch sử dân tộc Việt Namlà gì?A. Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước. B. Mở rộng sự phát triển của ngoại thương.C. Tiêu diệt ba thế lực phong kiến cát cứ. D. Xóa bỏ chế độ phong điền kiến ấp.II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)Câu 13: (3,0 điểm) Kể tên ít nhất 3 cuộc kháng chiến chống ngoại xâm giành thắng lợi của nhân dân ViệtNam trong các thế kỉ X - XV. Nêu nguyên nhân thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm tronglịch sử Việt Nam (trước cách mạng tháng Tám năm 1945).Câu 14: (4,0 điểm) Các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử ViệtNam (trước Cách mạng tháng Tám năm 1945) đã để lại những bài học lịch sử như thế nào? Phát biểu suy nghĩvề kế sách dựng nước và giữ nước trong câu nói của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn “Khoan thư sức dânđể làm kế sâu rễ bền gốc, đó là thượng sách giữ nước muôn đời”. ---------- HẾT ---------

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: