Danh mục

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nam Đàn 1, Nghệ An

Số trang: 96      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.72 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nam Đàn 1, Nghệ An" dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải bài tập trước kì thi nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nam Đàn 1, Nghệ An SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: LỊCH SỬ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 PHÚT (Đề thi có ___ trang) (không kể thời gian phát đề)Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 501 Câu 1. Nội dung nào sau đây là nguyên nhân khách quan dẫn đến một số cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Việt Nam trước năm 1945 bị thất bại? A. Các phong trào đấu tranh diễn ra khi không có giai cấp lãnh đạo. B. Giai cấp lãnh đạo không xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân. C. Kẻ thù có quân đội thiện chiến, trang bị vũ khí tốt. D. Sai lầm trong cách tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh. Câu 2. Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ năm 1258, quân và dân nhà Trần đã sử dụng nghệ thuật quân sự nào sau đây? A. Tiên phát chế nhân. B. Hành binh thần tốc. C. Giảng hòa với đối phương. D. Vườn không nhà trống. Câu 3. Trong suốt tiến trình lịch sử, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Việt Nam có vai trò nào sau đây? A. Khẳng định Việt Nam là cường quốc về quân sự. B. Góp phần định hình bản sắc văn hóa dân tộc Việt. C. Góp phần bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc D. Củng cố vị thế cường quốc kinh tế của Việt Nam.Câu 4. Từ năm 1821 đến năm 1825, nhân dân Miến Điện đấu tranh chống lại thực dân nào sau đây? A. Pháp. B. Hà Lan. C. Tây Ban Nha. D. Anh. Câu 5. Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược năm 938 là A. Quang Trung. B. Ngô Quyền. C. Trần Hưng Đạo. D. Lê Lợi. Câu 6. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên xâm lược dưới thời Trần? A. Nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước và bền bỉ đấu tranh. B. Quân giặc yếu, vũ khí thô sơ, không có kinh nghiệm xâm lược. C. Vua tôi nhà Trần có đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo. D. Tinh thần đoàn kết và ý chí quyết chiến của quân dân nhà TrầnCâu 7. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là A. Nguyễn Trãi. B. Lê Lợi. C. Lê Lai. D. Đinh Liệt.Câu 8. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) nổ ra trong bối cảnh nào sau đây? A. Nhà Hồ tiến hành cải cách đất nước thành công. B. Nhà Trần trong tình trạng khủng hoảng, suy yếu trầm trọng. C. Đất nước ta bị chia cắt thành Đàng Trong- Đàng Ngoài. D. Nhà Minh thi hành chính sách cai trị hà khắc đối với nước ta. Câu 9. Trận quyết chiến chiến lược trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thời Tiền Lê (981) diễn ra tại A. sông Như Nguyệt. B. cửa ải Hàm Tử. C. sông Bạch Đằng. D. bến Đông BộĐầu.Câu 10. Chiến thắng của Ngô Quyền (năm 938) đã A. mở đầu cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta thời Bắc thuộc. B. Kết thúc hoàn toàn thời kì Bắc thuộc lần thứ 2 ở nước ta. C. Mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc. D. tiếp tục khẳng định sức mạnh và ý chí của phụ nữ Việt Nam.Câu 11. Một trong những điểm độc đáo của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43) là A. nhiều nữ tướng tham gia chỉ huy khởi nghĩa. B. giành được độc lập trong một thời gian dài.Mã đề 501 Trang 1/3 C. lực lượng thủy binh giữ vai trò tiên phong. D. thu hút đông đảo nhân dân tham gia.Câu 12. Nội dung nào sau đây không phải là tác động tiêu cực trong chính sách cai trị của thực dân phươngTây đối với khu vực Đông Nam Á? A. Mở mang đường sá, các trung tâm đô thị . B. Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt. C. Văn hóa truyền thống bị mai một. D. Vẫn tồn tại nền nông nghiệp lạc hậu. Câu 13. Nội dung nào sau đây lý giải không đúng về nhận định: “Với vị trí địa chiến lược quan trọng, trong nhiều thế kỉ, Việt Nam là quốc gia thường xuyên trở thành đối tượng nhòm nhó, can thiệp và xâm lược của các thế lực bên ngoài”? A. Là trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất của thế giới, nhiều nước lớn muốn giao thương. B. Là địa bàn tiền tiêu của Đông Nam Á từ phía bắc, cửa ngõ tiến vào bán đảo Trung Ấn. C. Liền kề Trung Quốc, án ngữ biển Đông, là cầu nối giữa Đông Nam Á lục địa với hải đảo. D. Nằm trên tuyến đường giao thông, giao thương lâu đời và quan trọng giữa các nước lớn.Câu 14. Khởi nghĩa của Bà Triệu (248) chống lại quân xâm lược nào sau đây? A. Nhà Ngô. B. Nhà Lương. C. Nhà Tùy. D. Nhà Hán.Câu 15. Một trong những ý nghĩa to lớn của khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418-1427) đối với lịch sử dân tộc ViệtNam là A. ngăn chặn được nguy cơ Pháp xâm lược Việt Nam lần thứ hai. B. lật đổ chính quyền Trịnh- Nguyễn, xóa bỏ tình trạng chia cắt đất nước. C. mở đầu cho thời kì độc lập của nước ta sau hơn 1000 năm Bắc thuộc. D. Chấm dứt thời kì đô hộ của nhà Minh, khôi phục nền độc lập. Câu 16. Nội dung nào sau đây lí giải đúng nhận định Các cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam đều là các cuộc kháng chiến chính nghĩa ? A. Các cuộc kháng chiến đều do chúng ta chủ động tiến hành. B. Các cuộc kháng chiến đều do triều đình phát động và lãnh đạo. C. Mục đích các cuộc kháng chiến là nhằm bảo vệ độc lập dân tộc. D. Các cuộc kháng chiến thu hút đông đảo nhân dân tha ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: