Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Dĩ An, Bình Dương (Mã đề 132)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.32 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Dĩ An, Bình Dương (Mã đề 132)” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Dĩ An, Bình Dương (Mã đề 132) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT DĨ AN NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Lịch sử – Khối lớp 12 Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 04 trang)Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 132Câu 1: Hướng tiến công chủ yếu của quân ta trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 làA. Đông Nam Bộ. B. Quảng Trị.C. Tây Nguyên. D. Liên khu V.Câu 2: Các cuộc hành quân chủ yếu trong mùa khô 1966-1967 của quân Mĩ, Đồng minh và quân Sài Gònnhằm vào hướng chính làA. thôn Vạn Tường (Quảng Ngãi). B. Đông Nam bộ và Liên Khu V.C. căn cứ Dương Minh Châu. D. Đông Nam bộ và Nam Trung Bộ.Câu 3: Người đầu tiên giữ chức Chủ tịch Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam làA. Nguyễn Hữu Thọ. B. Lê Đức Thọ.C. Nguyễn Thị Bình. D. Huỳnh Tấn Phát.Câu 4: Tại sao Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ”?A. Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai bị đánh bại.B. Chính quyền Ngô Đình Diệm bị sụp đổ.C. Chiến tranh đơn phương bị phá sản.D. Chiến tranh đặc biệt bị phá sản.Câu 5: Việc hiệp định Paris năm 1973 về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam được kí kết vàviệc quân Mĩ rút khỏi miền Nam Việt Nam đã có ảnh hưởng như thế nào đến tình hình ở miền Nam?A. Thời cơ chiến lược đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam.B. Chính quyền và quân đội Sài Gòn hoang mang dao động, có nguy cơ sụp đổ.C. Quân Mĩ vẫn còn ở lại miền Nam, tình hình cách mạng gặp nhiều khó khăn, tổn thất.D. So sánh lực lượng thay đổi có lợi cho cách mạng và nhân dân ta.Câu 6: Thắng lợi quân sự nào buộc Mĩ phải thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiếntranh”? A. Tiến công chiến lược (1972) C. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu thân (1968). B. Điện Biên Phủ trên không (1972). D. Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân (1975).Câu 7: Ý nào dưới đây không phản ánh đúng âm mưu, thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cụcbộ” ở miền Nam?A. Nhanh chóng tạo ra ưu thế về binh lực, hỏa lực có thể áp đảo chủ lực của ta.B. Mở những cuộc hành quân “tìm diệt” vào căn cứ của Quân giải phóng.C. Cố giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng của ta trở về phòng ngựD. Trang bị chiến thuật “trực thăng vận” và “thiết xa vận” cho quân đội Sài Gòn.Câu 8: Nội dung nào sau đây không đúng với ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân1968?A. Mĩ tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh. C. Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ.B. Chấm dứt phá hoại Miền Bắc. D. Buộc Mĩ phải rút hết quân về nước.Câu 9: Ngày 16/5/1955 lực lượng nào rút khỏi miền Bắc nước ta ?A. Mĩ. B. Anh.C. Pháp. D. Trung Hoa dân quốc.Câu 10: Biện pháp cơ bản được Mỹ thực hiện xuyên suốt trong các chiến lược chiến tranh ở miền Nam ViệtNam (1961 - 1973) là 1/4 - Mã đề 132A. sử dụng quân đội đồng minh. B. tiến hành chiến tranh tổng lực.C. sử dụng quân đội Mỹ làm nòng cốt. D. ra sức chiếm đất, giành dân.Câu 11: Hình thức đấu tranh của quân và dân ta chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) ởmiền Nam Việt Nam làA. đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang. C. đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh kinh tế.B. đấu tranh vũ trang kết hợp đấu tranh kinh tế. D. đấu tranh ngoại giao kết hợp với đấu tranh vũ trang.Câu 12: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) xác định vai trò của cách mạng miền Bắclà gì? A. Quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam. B. Quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng của cả nước. C. Bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa, thực hiện thống nhất nước nhà. D. Trực tiếp chống Mĩ, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân.Câu 13: Tuyến đường vận chuyển chiến lược Bắc – Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước cótên gọi là A. đường Sài Gòn. B. đường Đồng Lộc. C. đường Hồ Chí Minh. D. đường Lam Sơn.Câu 14: Nội dung nào dưới đây là điểm giống nhau cơ bản nhất giữa 3 chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”,“Chiến tranh cục bộ”, “Việt Nam hóa chiến tranh”?A. Mở các cuộc hành quân “tìm diệt” “bình định” ở miền Nam.B. Biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới.C. Sử dụng lực lượng chủ yếu là quân Mĩ, quân đồng minh.D. Mở rộng chiến tranh phá hoại trên quy mô lớn đối với miền Bắc.Câu 15: Chiến thắng Núi Thành (5/1965) là thắng lợi của quân và dân miền Nam trong cuộc chiến đấuchống chiến lược chiến tranh nào dưới đây của Mĩ?A. Chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh”. C. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.B. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”. D. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.Câu 16: Khi áp dụng chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, để hạn chế sự giúp đỡ của các nước lớn đối vớicuộc kháng chiến của nhân dân ta, Mĩ đã thỏa hiệp vớiA. Ấn Độ. B. Trung Quốc. C. Liên Xô. D. Cu Ba.Câu 17: Nội dung nào phản ánh điểm giống nhau giữa chiến lược Chiến tranh đặc biệt và chiế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Dĩ An, Bình Dương (Mã đề 132) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT DĨ AN NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Lịch sử – Khối lớp 12 Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 04 trang)Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 132Câu 1: Hướng tiến công chủ yếu của quân ta trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 làA. Đông Nam Bộ. B. Quảng Trị.C. Tây Nguyên. D. Liên khu V.Câu 2: Các cuộc hành quân chủ yếu trong mùa khô 1966-1967 của quân Mĩ, Đồng minh và quân Sài Gònnhằm vào hướng chính làA. thôn Vạn Tường (Quảng Ngãi). B. Đông Nam bộ và Liên Khu V.C. căn cứ Dương Minh Châu. D. Đông Nam bộ và Nam Trung Bộ.Câu 3: Người đầu tiên giữ chức Chủ tịch Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam làA. Nguyễn Hữu Thọ. B. Lê Đức Thọ.C. Nguyễn Thị Bình. D. Huỳnh Tấn Phát.Câu 4: Tại sao Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ”?A. Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai bị đánh bại.B. Chính quyền Ngô Đình Diệm bị sụp đổ.C. Chiến tranh đơn phương bị phá sản.D. Chiến tranh đặc biệt bị phá sản.Câu 5: Việc hiệp định Paris năm 1973 về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam được kí kết vàviệc quân Mĩ rút khỏi miền Nam Việt Nam đã có ảnh hưởng như thế nào đến tình hình ở miền Nam?A. Thời cơ chiến lược đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam.B. Chính quyền và quân đội Sài Gòn hoang mang dao động, có nguy cơ sụp đổ.C. Quân Mĩ vẫn còn ở lại miền Nam, tình hình cách mạng gặp nhiều khó khăn, tổn thất.D. So sánh lực lượng thay đổi có lợi cho cách mạng và nhân dân ta.Câu 6: Thắng lợi quân sự nào buộc Mĩ phải thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiếntranh”? A. Tiến công chiến lược (1972) C. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu thân (1968). B. Điện Biên Phủ trên không (1972). D. Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân (1975).Câu 7: Ý nào dưới đây không phản ánh đúng âm mưu, thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cụcbộ” ở miền Nam?A. Nhanh chóng tạo ra ưu thế về binh lực, hỏa lực có thể áp đảo chủ lực của ta.B. Mở những cuộc hành quân “tìm diệt” vào căn cứ của Quân giải phóng.C. Cố giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng của ta trở về phòng ngựD. Trang bị chiến thuật “trực thăng vận” và “thiết xa vận” cho quân đội Sài Gòn.Câu 8: Nội dung nào sau đây không đúng với ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân1968?A. Mĩ tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh. C. Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ.B. Chấm dứt phá hoại Miền Bắc. D. Buộc Mĩ phải rút hết quân về nước.Câu 9: Ngày 16/5/1955 lực lượng nào rút khỏi miền Bắc nước ta ?A. Mĩ. B. Anh.C. Pháp. D. Trung Hoa dân quốc.Câu 10: Biện pháp cơ bản được Mỹ thực hiện xuyên suốt trong các chiến lược chiến tranh ở miền Nam ViệtNam (1961 - 1973) là 1/4 - Mã đề 132A. sử dụng quân đội đồng minh. B. tiến hành chiến tranh tổng lực.C. sử dụng quân đội Mỹ làm nòng cốt. D. ra sức chiếm đất, giành dân.Câu 11: Hình thức đấu tranh của quân và dân ta chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) ởmiền Nam Việt Nam làA. đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang. C. đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh kinh tế.B. đấu tranh vũ trang kết hợp đấu tranh kinh tế. D. đấu tranh ngoại giao kết hợp với đấu tranh vũ trang.Câu 12: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) xác định vai trò của cách mạng miền Bắclà gì? A. Quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam. B. Quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng của cả nước. C. Bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa, thực hiện thống nhất nước nhà. D. Trực tiếp chống Mĩ, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân.Câu 13: Tuyến đường vận chuyển chiến lược Bắc – Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước cótên gọi là A. đường Sài Gòn. B. đường Đồng Lộc. C. đường Hồ Chí Minh. D. đường Lam Sơn.Câu 14: Nội dung nào dưới đây là điểm giống nhau cơ bản nhất giữa 3 chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”,“Chiến tranh cục bộ”, “Việt Nam hóa chiến tranh”?A. Mở các cuộc hành quân “tìm diệt” “bình định” ở miền Nam.B. Biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới.C. Sử dụng lực lượng chủ yếu là quân Mĩ, quân đồng minh.D. Mở rộng chiến tranh phá hoại trên quy mô lớn đối với miền Bắc.Câu 15: Chiến thắng Núi Thành (5/1965) là thắng lợi của quân và dân miền Nam trong cuộc chiến đấuchống chiến lược chiến tranh nào dưới đây của Mĩ?A. Chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh”. C. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.B. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”. D. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.Câu 16: Khi áp dụng chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, để hạn chế sự giúp đỡ của các nước lớn đối vớicuộc kháng chiến của nhân dân ta, Mĩ đã thỏa hiệp vớiA. Ấn Độ. B. Trung Quốc. C. Liên Xô. D. Cu Ba.Câu 17: Nội dung nào phản ánh điểm giống nhau giữa chiến lược Chiến tranh đặc biệt và chiế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 2 Đề thi giữa học kì 2 lớp 12 Đề thi giữa HK2 môn Lịch sử lớp 12 Kiểm tra giữa HK2 môn Lịch sử lớp 12 Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 Chiến tranh cục bộGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vũng Tàu
11 trang 359 0 0 -
9 trang 332 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 324 0 0 -
6 trang 318 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 279 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 266 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 230 0 0 -
9 trang 209 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
8 trang 190 0 0 -
8 trang 177 0 0