Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa
Số trang: 5
Loại file: docx
Dung lượng: 26.43 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
‘Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG PTDTNT THPT&THCS NĂM HỌC 2023 - 2024 NƯỚC OA MÔN: LỊCH SỬ - KHỐI 12 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 05 trang) (không kể thời gian phát đề) Số báoHọ và tên: ............................................................................ Mã đề 124 danh: .......Câu 1. Điểm chung trong chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) và chiến dịch Điện Biên Phủ(1954) của quân dân Việt Nam là lực lượng vũ trang giữ vai trò A. án ngữ tiền tiêu. B. khởi nghĩa, nổi dậy. C. hỗ trợ, xung kích. D. nòng cốt, quyết định.Câu 2. Hội nghị lần thứ 15 của Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam(1959) đã đề ra phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là A. đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao để chống chế độ Mĩ – Diệm B. khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân C. tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam D. đấu tranh chính trị, ngoại giao để thống nhất đất nướcCâu 3. Ngày 31 - 3 - 1968, bất chấp sự phản đối của chính quyền Sài Gòn, Tổng thống MĩGiônxơn tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc Việt Nam từ vĩ tuyến 20 trở ra; không thamgia tranh cử Tổng thống nhiệm kì thứ hai; sẵn sàng đàm phán với Chính phủ nước Việt NamDân chủ Cộng hòa để đi đến kết thúc chiến tranh. Những động thái đó chứng tỏ: Cuộc Tổngtiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 đã A. làm cho ý chí xâm lược của đế quốc Mĩ ở Việt Nam bị sụp đổ hoàn toàn. B. làm khủng hoảng sâu sắc hơn trong quan hệ giữa Mĩ và chính quyền Sài Gòn. C. buộc đế quốc Mĩ phải giảm viện trợ cho chính quyền và quân đội Sài Gòn. D. buộc Mĩ từ “leo thang” phải “xuống thang” trong cuộc chiến tranh xâm lược.Câu 4. Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968), Mĩ quyết địnhchuyển sang chiến lược A. “Việt Nam hóa chiến tranh”. B. “Phi Mĩ hóa chiến tranh”. C. “Chiến tranh Đông Dương”. D. “Chiến tranh đặc biệt”.Câu 5. Trong quá trình triển khai chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) ở miền Nam,đế quốc Mĩ đã A. Tiến hành dồn dân lập ấp chiến lược B. kí với Pháp hiệp ước Pa tơ nốt C. thực hiện chính sách Kinh tế chỉ huy D. kí với Pháp hiệp ước Hác măngCâu 6. Thắng lợi nào đánh dấu bước ngoặt chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nướcsang giai đoạn tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam? A. Tổng tấn công tết Mậu Thân (1968). B. Chiến dịch Tây Nguyên (1975). C. Chiến thắng Phước Long (1975). D. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (1975).Câu 7. Thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” có điểm mới so vớicác chiến lược chiến tranh trước đó trên lĩnh vực A. ngoại giao B. chính trị C. quân sự D. bình địnhMã đề 124 Trang 5/5Câu 8. Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975) của nhân dân Việt Nam có ýnghĩa quốc tế to lớn, vì đã A. buộc Mĩ phải rút quân đội Mĩ và đồng minh Mĩ về nước. B. trực tiếp giúp đỡ các nước Mĩ Latinh giành độc lập. C. làm sụp đổ hệ thống thực dân kiểu mới trên thế giới. D. tác động đến nước Mĩ và mang tính thời đại sâu sắc.Câu 9. Trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975, lực lượng chính trị giữ vai trò A. hỗ trợ lực lượng vũ trang. B. tiền tiêu, xung kích. C. nòng cốt, quyết định. D. quyết định thắng lợi.Câu 10. Cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) và cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) ở Việt Nam đều A. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trong cả nước. B. kết thúc cuộc kháng chiến bằng thắng lợi về ngoại giao. C. chịu sự tác động của mâu thuẫn Đông-Tây và Chiến tranh lạnh. D. góp phần xóa bỏ hoàn toàn chủ nghĩa phát xít trên thế giới.Câu 11. Biện pháp cơ bản nào được Mĩ thực hiện xuyên suốt trong các chiến lược chiếntranh ở miền Nam Việt Nam (1961-1973) là A. Sử dụng quân đội Mĩ lực lượng tham chiến chính trên chiến trường B. Tăng cường mở các cuộc hành quân “tìm diệt và bình định” C. Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc với quy mô lớn D. Ra sức chiếm đất, giành dân để bình định miền NamCâu 12. Kết quả của phong trào Đồng khởi (1959-1960), và phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh(1930-1931) có điểm giống nhau là A. hình thành liên minh công nông (30-31) B. làm tan rã chính quyền địch ở một số địa phương C. lật đổ chính quyền phong kiến và tay sai D. Thực hiện khẩu hiệu “người cày có ruộng”Câu 13. Hình thức đấu tranh chủ yếu để chống Mĩ - Diệm của quân dân miền Nam trongphong trào Đồng khởi (1959 - 1960) là A. đấu tranh vũ trang. B. đấu tranh chính trị, hòa bình. C. đấu tranh nghị trường. D. khởi nghĩa giành chính quyền.Câu 14. Chiến thắng Vạn Tường (1965) của quân dân miền Nam Việt Nam mở đầu cao tràođấu tranh nào sau đây? A. Chống Mĩ bình định, lấn chiếm. B. Một tấc không đi, một li không rời. C. Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt. D. Phá ấp chiến lược, lập làng chiến đấu.Câu 15. Đối với miền Bắc, cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân căn bản hoàn thànhsaư sự kiện nào dưới đây? A. Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954. B. Trung ươ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG PTDTNT THPT&THCS NĂM HỌC 2023 - 2024 NƯỚC OA MÔN: LỊCH SỬ - KHỐI 12 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 05 trang) (không kể thời gian phát đề) Số báoHọ và tên: ............................................................................ Mã đề 124 danh: .......Câu 1. Điểm chung trong chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) và chiến dịch Điện Biên Phủ(1954) của quân dân Việt Nam là lực lượng vũ trang giữ vai trò A. án ngữ tiền tiêu. B. khởi nghĩa, nổi dậy. C. hỗ trợ, xung kích. D. nòng cốt, quyết định.Câu 2. Hội nghị lần thứ 15 của Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam(1959) đã đề ra phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là A. đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao để chống chế độ Mĩ – Diệm B. khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân C. tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam D. đấu tranh chính trị, ngoại giao để thống nhất đất nướcCâu 3. Ngày 31 - 3 - 1968, bất chấp sự phản đối của chính quyền Sài Gòn, Tổng thống MĩGiônxơn tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc Việt Nam từ vĩ tuyến 20 trở ra; không thamgia tranh cử Tổng thống nhiệm kì thứ hai; sẵn sàng đàm phán với Chính phủ nước Việt NamDân chủ Cộng hòa để đi đến kết thúc chiến tranh. Những động thái đó chứng tỏ: Cuộc Tổngtiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 đã A. làm cho ý chí xâm lược của đế quốc Mĩ ở Việt Nam bị sụp đổ hoàn toàn. B. làm khủng hoảng sâu sắc hơn trong quan hệ giữa Mĩ và chính quyền Sài Gòn. C. buộc đế quốc Mĩ phải giảm viện trợ cho chính quyền và quân đội Sài Gòn. D. buộc Mĩ từ “leo thang” phải “xuống thang” trong cuộc chiến tranh xâm lược.Câu 4. Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968), Mĩ quyết địnhchuyển sang chiến lược A. “Việt Nam hóa chiến tranh”. B. “Phi Mĩ hóa chiến tranh”. C. “Chiến tranh Đông Dương”. D. “Chiến tranh đặc biệt”.Câu 5. Trong quá trình triển khai chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) ở miền Nam,đế quốc Mĩ đã A. Tiến hành dồn dân lập ấp chiến lược B. kí với Pháp hiệp ước Pa tơ nốt C. thực hiện chính sách Kinh tế chỉ huy D. kí với Pháp hiệp ước Hác măngCâu 6. Thắng lợi nào đánh dấu bước ngoặt chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nướcsang giai đoạn tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam? A. Tổng tấn công tết Mậu Thân (1968). B. Chiến dịch Tây Nguyên (1975). C. Chiến thắng Phước Long (1975). D. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (1975).Câu 7. Thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” có điểm mới so vớicác chiến lược chiến tranh trước đó trên lĩnh vực A. ngoại giao B. chính trị C. quân sự D. bình địnhMã đề 124 Trang 5/5Câu 8. Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975) của nhân dân Việt Nam có ýnghĩa quốc tế to lớn, vì đã A. buộc Mĩ phải rút quân đội Mĩ và đồng minh Mĩ về nước. B. trực tiếp giúp đỡ các nước Mĩ Latinh giành độc lập. C. làm sụp đổ hệ thống thực dân kiểu mới trên thế giới. D. tác động đến nước Mĩ và mang tính thời đại sâu sắc.Câu 9. Trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975, lực lượng chính trị giữ vai trò A. hỗ trợ lực lượng vũ trang. B. tiền tiêu, xung kích. C. nòng cốt, quyết định. D. quyết định thắng lợi.Câu 10. Cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) và cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) ở Việt Nam đều A. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trong cả nước. B. kết thúc cuộc kháng chiến bằng thắng lợi về ngoại giao. C. chịu sự tác động của mâu thuẫn Đông-Tây và Chiến tranh lạnh. D. góp phần xóa bỏ hoàn toàn chủ nghĩa phát xít trên thế giới.Câu 11. Biện pháp cơ bản nào được Mĩ thực hiện xuyên suốt trong các chiến lược chiếntranh ở miền Nam Việt Nam (1961-1973) là A. Sử dụng quân đội Mĩ lực lượng tham chiến chính trên chiến trường B. Tăng cường mở các cuộc hành quân “tìm diệt và bình định” C. Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc với quy mô lớn D. Ra sức chiếm đất, giành dân để bình định miền NamCâu 12. Kết quả của phong trào Đồng khởi (1959-1960), và phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh(1930-1931) có điểm giống nhau là A. hình thành liên minh công nông (30-31) B. làm tan rã chính quyền địch ở một số địa phương C. lật đổ chính quyền phong kiến và tay sai D. Thực hiện khẩu hiệu “người cày có ruộng”Câu 13. Hình thức đấu tranh chủ yếu để chống Mĩ - Diệm của quân dân miền Nam trongphong trào Đồng khởi (1959 - 1960) là A. đấu tranh vũ trang. B. đấu tranh chính trị, hòa bình. C. đấu tranh nghị trường. D. khởi nghĩa giành chính quyền.Câu 14. Chiến thắng Vạn Tường (1965) của quân dân miền Nam Việt Nam mở đầu cao tràođấu tranh nào sau đây? A. Chống Mĩ bình định, lấn chiếm. B. Một tấc không đi, một li không rời. C. Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt. D. Phá ấp chiến lược, lập làng chiến đấu.Câu 15. Đối với miền Bắc, cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân căn bản hoàn thànhsaư sự kiện nào dưới đây? A. Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954. B. Trung ươ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 2 Đề thi giữa học kì 2 lớp 12 Đề thi giữa học kì 2 năm 2024 Đề thi giữa HK2 Lịch sử lớp 12 Bài tập Lịch sử lớp 12 Chiến tranh cục bộ Hiệp định Pari 1973Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vũng Tàu
11 trang 359 0 0 -
9 trang 332 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 323 0 0 -
6 trang 317 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 279 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 265 0 0 -
8 trang 235 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 229 0 0 -
9 trang 209 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
8 trang 190 0 0