Danh mục

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Hưng Đạo, Quảng Nam

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 84.50 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Hưng Đạo, Quảng Nam" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Hưng Đạo, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KÌ 2 TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN THI: LỊCH SỬ 12 (Đề có 04 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 45 Phút (Không kể thời gian phát đề)Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 507Câu 1: Thắng lợi nào của quân và dân miền Nam buộc Mĩ phải thừa nhận thất bại chiến lược “ViệtNam hóa chiến tranh” (1969-1973)? A. Cuộc tiến công chiến lược 1972. B. Mùa khô 1966-1967. C. Xuân Mậu Thân 1968. D. Trận Điện Biên Phủ trên không.Câu 2: Một trong những âm mưu của Mĩ khi tiến hành xâm lược Việt Nam là biến miền Nam thành A. đồng minh duy nhất. B. thị trường xuất khẩu. C. thuộc địa kiểu mới. D. căn cứ quân sự duy nhất.Câu 3: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 15 (1-1959) đã thông qua quyết địnhnào? A. Đấu tranh chính trị là chủ yếu kết hợp với đấu tranh vũ trang. B. Giành chính quyền bằng con đường đấu tranh hòa bình. C. Nhờ sự giúp đỡ của các nước ngoài để đánh Mĩ - Diệm. D. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang.Câu 4: Nội dung nào không phản ánh đúng nhiệm vụ của cách mạng miền Nam Việt Nam sau hiệpđịnh Giơnevơ 1954 về Đông Dương? A. Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. B. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa. C. Đấu tranh chống chế độ Mỹ - Diệm. D. Tiếp tục thực hiện cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.Câu 5: Nội dung nào không phải là biện pháp của Mỹ khi triển khai thực hiện chiến lược “Chiếntranh cục bộ” (1965-1968) ở miền Nam Việt Nam? A. Ồ ạt đưa quân Mỹ và đồng minh Mỹ vào miền Nam Việt Nam. B. Mở các cuộc hành quân tấn công vào vùng “đất thánh Việt cộng”. C. Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ nhất. D. Rút dần quân Mỹ và đồng minh khỏi chiến trường miền Nam.Câu 6: Chiến thắng nào của quân và dân ta đã trực tiếp buộc Mĩ phải kí hiệp định Pari (27-1-1973)? A. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972. B. Chiến dịch Hồ Chí Minh. C. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968. D. Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.Câu 7: Nội dung nào không phải là điểm giống nhau cơ bản về ý nghĩa của chiến thắng Ấp Bắc(Mỹ Tho) và chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi)? A. Đều thể hiện sức mạnh vũ khí của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa giúp đỡ cho cáchmạng Việt Nam. B. Đều chứng tỏ tinh thần kiên cường bất khuất của nhân dân miền Nam Việt Nam chống Mĩ cứunước. C. Đều chứng minh khả năng quân dân miền Nam có thể đánh bại chiến lược chiến tranh mớicủa Mỹ. D. Hai chiến thắng trên đều chống một loại hình chiến tranh của Mỹ. Trang 1/4 - Mã đề 507Câu 8: Trong thời kì 1954 - 1975, sự kiện nào là mốc đánh dấu nhân dân Việt Nam đã căn bảnhoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút”? A. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972. B. Hiệp định Pari về Việt Nam được kí kết năm 1973. C. Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972. D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.Câu 9: Chiến thắng nào của nhân dân miền Nam Việt Nam trong đông – xuân (1964 – 1965) gópphần làm thất bại chiến thuật “Trực thăng vận”, “Thiết xa vận” của Mĩ trong chiến lược “Chiếntranh đặc biệt”? A. Ấp Bắc (Mĩ Tho). B. Bình Giã (Bà Rịa). C. Vạn Tường (Quảng Ngãi). D. Núi Thành (Quảng Nam).Câu 10: Việc Mĩ tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam đánh dấu sự thất bạicủa chiến lược chiến tranh nào? A. Chiến tranh đặc biệt. B. Chiến tranh đơn phương. C. Việt Nam hóa chiến tranh. D. Chiến tranh cục bộ.Câu 11: So với phong trào đấu tranh ở đô thị chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 -1965), phong trào đấu tranh ở đô thị chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) của Mĩcó điểm gì mới? A. Sự tham gia đông đảo của tín đồ Phật tử và đội quân tóc dài”. B. Sự tham gia đông đảo của học sinh, sinh viên, tín đồ Phật giáo. C. Kết quả của các cuộc đấu tranh làm rung chuyển chính quyền Sài Gòn. D. Mục tiêu đấu tranh đòi Mĩ rút quân về nước, đòi tự do dân chủ.Câu 12: Nội dung nào không phản ánh đúng âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Chiếntranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam? A. Cố giành lại thế chủ động trên chiến trường miền Nam Việt Nam. B. Mở các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” vào “vùng đất thánh Việt Cộng”. C. Tạo ra ưu thế mới về binh lực và hỏa lực có thể áp đảo quân chủ lực của Việt Nam. D. Dồn dân lập “ấp chiến lược” và coi đây là “quốc sách”.Câu 13: Đâu không phải là ý nghĩa lịch sử của phong trào Đồng Khởi (1959-1960)? A. Chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. B. Làm phá sản chiến lược “chiến tranh đơn phương” của đế quốc Mĩ. C. Chứng tỏ quân dân miền Nam hoàn toàn có thể đánh thắng các chiến lược chiến tranh của Mĩ. D. Làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.Câu 14: Chiến thắng nào của ta mở ra khả năng đánh thắng quân Mĩ trong chiến đấu chống chiếnlược “Chiến tranh cục bộ” (1965- 1968)? A. Vạn Tường (1965). B. Mậu Thân (1968). C. Mùa khô 1965-1966. D. Mùa khô 1966-1967.Câu 15: Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian1. Việt Nam hóa chiến tranh. 2. Chiến tranh đơn phương.3. Chiến tranh cục bộ. 4. Chiến tranh đặc biệt. A. 1-3-2-4 B. 2-1-3-4 C. 2-4-3-1 D. 1-2-3-4Câu 16: Điểm khác nhau giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) với “Việt Nam hóachiến tranh ” (1969 - 1 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: