Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Lê Quý Đôn, Long Biên
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 601.25 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Lê Quý Đôn, Long Biên” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Lê Quý Đôn, Long Biên UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề Họ và tên: ..................................................................... Mã đề: 001CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐỨNG TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤTCâu 1. Một trong những biểu hiện của biến đổi khí hậu là A. dân số thế giới tăng nhanh. B. thiên tai bất thường, đột ngột. C. quy mô kinh tế thế giới tăng. D. thực vật đột biến gen tăng.Câu 2. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang là gì? A. Trồng lúa nước. B. Đúc đồng. C. Săn bắt thú rừng. D. Làm đồ gốm.Câu 3. Đặc điểm nổi bật của tình hình nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là gì? A. Bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. B. Chế độ phong kiến Việt Nam được hình thành và phát triển. C. Sự hình thành và phát triển của nhà nước Âu Lạc. D. Quá trình mở rộng lãnh thổ về phía Nam của người Việt.Câu 4. Các triều đại phong kiến phương Bắc bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán nhằm mục đích gì? A. Nô dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa. B. Phát triển văn hóa Hán trên đất nước ta. C. Bảo tồn và phát triển tinh hoa văn hóa phương Đông. D. Khai hóa văn minh cho nhân dân ta.Câu 5. Ở nước ta, vùng nào sau đây chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu? A. Bắc Trung Bộ. B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Duyên hải Nam Trung Bộ.Câu 6. Theo tương truyền, nỏ Liên Châu do ai chế tạo? A. Cao Lỗ. B. Liên Châu. C. An Dương Vương. D. Hùng Vương.Câu 7. Ai đã lãnh đạo nhân dân Âu Việt và Lạc Việt kháng chiến chống quân Tần xâm lược? A. Hai Bà Trưng. B. Thục Phán. C. Hùng Vương. D. Bà Triệu.Câu 8. Dưới thời Bắc thuộc, nghề thủ công mới xuất hiện ở nước ta là A. làm giấy, làm thủy tinh. B. làm đồ gốm. C. rèn sắt. D. đúc đồng.Câu 9. Ý nào không phản ánh đúng những chính sách về văn hóa - xã hội của chính quyền đô hộ đối với nhân dân ta? A. Truyền bá Nho giáo vào nước ta. B. Nho giáo được coi là quốc giáo. C. Bắt nhân dân ta theo phong tục của người Hán. D. Đưa người Hán vào nước ta ở lẫn với người Việt.Câu 10. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang là gì? A. Đúc đồng. B. Trồng lúa nước. C. Làm đồ gốm. D. Săn bắt thú rừng.Câu 11. Kinh đô của nước Âu Lạc - Phong Khê, nay là A. Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội. B. Tiên Phong - Phổ Yên - Thái Nguyên. C. Mai Phụ - Lộc Hà - Hà Tĩnh. D. Hát Môn - Phúc Thọ - Hà Nội.Câu 12. Điểm nổi bật của tình hình văn hóa ở nước ta thời Bắc thuộc là gì? 1 A. Nhân dân ta tiếp thu yếu tố tích cực của văn hóa Trung Quốc. B. Văn hóa Hán không ảnh hưởng nhiều đến văn hóa nước ta. C. Bảo tồn phong tục tập quán truyền thống của dân tộc. D. Tiếp nhận tinh hoa văn hóa Hán và Việt hóa cho nó phù hợp với thực tiễn.Câu 13. Sắp xếp các tổ chức chính quyền của nhà Hán ở châu Giao theo thứ tự từ địa phương đến trung ương A. Xã, làng, châu, huyện, quận. B. Làng, xã, huyện, quận, châu. C. Quận, huyện, châu, làng, xã. D. Quận, châu, huyện, làng, xã.Câu 14. Ý nào sau đây không phản ảnh đúng chuyển biến của nền kinh tế nước ta thời kì Bắc thuộc? A. Xuất hiện các ngành nghề thủ công mới. B. Quan hệ buôn bán với các nước phương Tây phát triển. C. Hoạt động trao đổi, buôn bán được mở rộng. D. Biết áp dụng các kĩ thuật canh tác mới.Câu 15. Thức ăn hàng ngày của cư dân Văn Lang bao gồm A. khoai, đậu, tôm, cá, ngô. B. cơm nếp, rau quả, thịt, cá. C. cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá. D. rau khoai, đậu, ngô, khoai, sắn.Câu 16. Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì A. diễn ra sự ngưng tụ. B. tạo thành các đám mây. C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa. D. hình thành độ ẩm tuyệt đối.Câu 17. Chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện những chính sách nào để bóc lột nhân dân ta? A. Đặt ra nhiều loại thuế bất hợp lý hòng tận thu mọi sản phẩm do nhân dân làm ra. B. Đầu tư phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp để tận thu nguồn lợi. C. Sử dụng chế độ tô thuế, bóc lột, cống nạp nặng nề; nắm độc quyền về muối và sắt. D. Cải cách chế độ thuế, tăng thuế ruộng khiến người dân thêm khốn khổ.Câu 18. Vào khoảng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Lê Quý Đôn, Long Biên UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề Họ và tên: ..................................................................... Mã đề: 001CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐỨNG TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤTCâu 1. Một trong những biểu hiện của biến đổi khí hậu là A. dân số thế giới tăng nhanh. B. thiên tai bất thường, đột ngột. C. quy mô kinh tế thế giới tăng. D. thực vật đột biến gen tăng.Câu 2. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang là gì? A. Trồng lúa nước. B. Đúc đồng. C. Săn bắt thú rừng. D. Làm đồ gốm.Câu 3. Đặc điểm nổi bật của tình hình nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là gì? A. Bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. B. Chế độ phong kiến Việt Nam được hình thành và phát triển. C. Sự hình thành và phát triển của nhà nước Âu Lạc. D. Quá trình mở rộng lãnh thổ về phía Nam của người Việt.Câu 4. Các triều đại phong kiến phương Bắc bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán nhằm mục đích gì? A. Nô dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa. B. Phát triển văn hóa Hán trên đất nước ta. C. Bảo tồn và phát triển tinh hoa văn hóa phương Đông. D. Khai hóa văn minh cho nhân dân ta.Câu 5. Ở nước ta, vùng nào sau đây chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu? A. Bắc Trung Bộ. B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Duyên hải Nam Trung Bộ.Câu 6. Theo tương truyền, nỏ Liên Châu do ai chế tạo? A. Cao Lỗ. B. Liên Châu. C. An Dương Vương. D. Hùng Vương.Câu 7. Ai đã lãnh đạo nhân dân Âu Việt và Lạc Việt kháng chiến chống quân Tần xâm lược? A. Hai Bà Trưng. B. Thục Phán. C. Hùng Vương. D. Bà Triệu.Câu 8. Dưới thời Bắc thuộc, nghề thủ công mới xuất hiện ở nước ta là A. làm giấy, làm thủy tinh. B. làm đồ gốm. C. rèn sắt. D. đúc đồng.Câu 9. Ý nào không phản ánh đúng những chính sách về văn hóa - xã hội của chính quyền đô hộ đối với nhân dân ta? A. Truyền bá Nho giáo vào nước ta. B. Nho giáo được coi là quốc giáo. C. Bắt nhân dân ta theo phong tục của người Hán. D. Đưa người Hán vào nước ta ở lẫn với người Việt.Câu 10. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang là gì? A. Đúc đồng. B. Trồng lúa nước. C. Làm đồ gốm. D. Săn bắt thú rừng.Câu 11. Kinh đô của nước Âu Lạc - Phong Khê, nay là A. Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội. B. Tiên Phong - Phổ Yên - Thái Nguyên. C. Mai Phụ - Lộc Hà - Hà Tĩnh. D. Hát Môn - Phúc Thọ - Hà Nội.Câu 12. Điểm nổi bật của tình hình văn hóa ở nước ta thời Bắc thuộc là gì? 1 A. Nhân dân ta tiếp thu yếu tố tích cực của văn hóa Trung Quốc. B. Văn hóa Hán không ảnh hưởng nhiều đến văn hóa nước ta. C. Bảo tồn phong tục tập quán truyền thống của dân tộc. D. Tiếp nhận tinh hoa văn hóa Hán và Việt hóa cho nó phù hợp với thực tiễn.Câu 13. Sắp xếp các tổ chức chính quyền của nhà Hán ở châu Giao theo thứ tự từ địa phương đến trung ương A. Xã, làng, châu, huyện, quận. B. Làng, xã, huyện, quận, châu. C. Quận, huyện, châu, làng, xã. D. Quận, châu, huyện, làng, xã.Câu 14. Ý nào sau đây không phản ảnh đúng chuyển biến của nền kinh tế nước ta thời kì Bắc thuộc? A. Xuất hiện các ngành nghề thủ công mới. B. Quan hệ buôn bán với các nước phương Tây phát triển. C. Hoạt động trao đổi, buôn bán được mở rộng. D. Biết áp dụng các kĩ thuật canh tác mới.Câu 15. Thức ăn hàng ngày của cư dân Văn Lang bao gồm A. khoai, đậu, tôm, cá, ngô. B. cơm nếp, rau quả, thịt, cá. C. cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá. D. rau khoai, đậu, ngô, khoai, sắn.Câu 16. Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì A. diễn ra sự ngưng tụ. B. tạo thành các đám mây. C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa. D. hình thành độ ẩm tuyệt đối.Câu 17. Chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện những chính sách nào để bóc lột nhân dân ta? A. Đặt ra nhiều loại thuế bất hợp lý hòng tận thu mọi sản phẩm do nhân dân làm ra. B. Đầu tư phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp để tận thu nguồn lợi. C. Sử dụng chế độ tô thuế, bóc lột, cống nạp nặng nề; nắm độc quyền về muối và sắt. D. Cải cách chế độ thuế, tăng thuế ruộng khiến người dân thêm khốn khổ.Câu 18. Vào khoảng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 2 Đề thi giữa học kì 2 lớp 6 Đề thi giữa HK2 môn Địa lí lớp 6 Kiểm tra giữa HK2 lớp 6 môn Lịch sử Cư dân Văn Lang Biến đổi khí hậuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vũng Tàu
11 trang 370 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 338 0 0 -
9 trang 334 0 0
-
6 trang 330 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 295 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 274 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 244 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
9 trang 215 0 0