Danh mục

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Núi Thành, Quảng Nam

Số trang: 8      Loại file: docx      Dung lượng: 29.01 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ôn tập cùng "Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Núi Thành, Quảng Nam" được chia sẻ sau đây sẽ giúp các em hệ thống được kiến thức môn học một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất, đồng thời, phương pháp học này cũng giúp các em được làm quen với cấu trúc đề thi trước khi bước vào kì thi chính thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Núi Thành, Quảng Nam SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NÚI THÀNH Môn: Ngữ văn – Lớp: 10 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau: NGÔN CHÍ (BÀI SỐ 3) Am trúc hiên mai ngày tháng qua, Thị phi nào đến cõi yên hà (1). Bữa ăn dầu có dưa muối, Áo mặc nài chi gấm là. Nước dưỡng (2) cho thanh, trì thưởng nguyệt, Đất cày ngõ ải (3), lảnh ương hoa. Trong khi hứng động vừa đêm tuyết, Ngâm được câu thần (4) dặng dặng ca (5). (Nguyễn Trãi – Toàn tập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976, tr.396) Chú thích: (1) cõi yên hà: khói mây, chỉ chốn thanh tịnh, bình yên. (2) Nước dưỡng: giữ nước ao trong để bóng trăng chiếu xuống cho đẹp mà thưởng ngoạn. (3) Đất cày ngõ ải:cày rồi để cho đất ải ra, tức để hấp thụ nắng mưa rồi mới trồng trọt. (4) Câu thần: câu thơ hay. (5) Dặng dặng ca: văng vẳng tiếng đàn, hát vang dội. Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì? A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Tự sự D. Nghị luận Câu 2. Bài thơ Ngôn chí (số 3) thuộc thể thơ nào? A. Lục bát. B. Song thất lục bát C. Thất ngôn bát cú Đường luật biến thể (thất ngôn xen lục ngôn) D. Tự do. Câu 3. Cách ngắt nhịp nào là chủ yếu trong bài thơ trên? A. 3/4 B. 4/3. C. 3/3. D. 2/2/3. Câu 4. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai? A. Nguyễn Khuyến B. Nguyễn Du C. Nguyễn Đình Chiểu D. Nguyễn Trãi Câu 5. Anh/Chị hiểu như thế nào về nội dung hai câu thơ sau: Am trúc hiên mai ngày tháng qua, Thị phi nào đến cõi yên hà. A. Nhấn mạnh lối sống giàu có, sung túc, thoải mái không thiếu thốn một thứ gì. B. Nhấn mạnh lối sống khổ hạnh, thiếu thốn để nuôi dưỡng tâm hồn thanh cao, thuần khiết. C. Nhấn mạnh lối sống giản dị, tránh xa cõi đời, tìm về chốn thôn dã, sống ungdung, tự tại. D. Nhấn mạnh lối sống xô bồ, bon chen, tranh giành quyền lực, lơi danh, địa vịxã hội.Câu 6. Nghĩa ẩn dụ của hình ảnh “gấm là” là gì? A. Cuộc đời làm quan được ban thưởng nhiều gấm lụa. B. Cuộc sống giàu sang, xa hoa, nhiều của quý. C. Cảnh buôn bán gấm lụa nhộn nhịp, sôi nổi. D. Áo quý mà nhân vật trữ tình thường mặc hằng ngày.Câu 7. Việc sử dụng phép đối cân xứng về từ loại và ngữ nghĩa ở hai câu thơ (Bữa ăndầu có dưa muối/Áo mặc nài chi gấm là) có tác dụng gì? A. Tượng trưng cho cuộc sống vật chất giản dị, thanh đạm. B. Kể lại cuộc sống hằng ngày của nhà thơ nơi làng quê. C. Khẳng định sự lựa chọn một cuộc sống vật chất giản dị. D. Tượng trưng cho cuộc sống thanh nhàn nơi quê nhà.Trả lời các câu hỏi:Câu 8. Anh/Chị hãy nêu giá trị nội dung của bài thơ.Câu 9. Theo anh/ chị, trong bài thơ trên, lối sống của nhà thơ Nguyễn Trãi thể hiệnnhư thế nào?Câu 10. Anh/Chị hãy nêu bài học ý nghĩa nhất được rút ra từ bài thơ.II. VIẾT (4.0 điểm) Việc học mang lại giá trị gì cho bản thân mỗi người? Anh/Chị hãy viết bài vănnghị luận trả lời cho câu hỏi trên. ---Hết---SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2, NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NÚI Môn: Ngữ văn, lớp 10 THÀNH Thời gian làm bài: 90 phút, không tính thời gian phát đề HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) A. Hướng dẫn chung - Thầy cô chấm bài kiểm tra cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giátổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm. - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên thầy cô chấm kiểm tra cần chủ động, linh hoạt trongviệc vận dụng đáp án và thang điểm, khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo. - Việc chi tiết hóa điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổngđiểm của mỗi ý và được thống nhất trong tổ chấm. - Điểm toàn bài được làm tròn theo quy định. B. Đáp án và thang điểm Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0 1 Đáp án: B 0.5 Hướng dẫn chấm: -Học sinh trả lời đúng: 0,5 điểm. - Học sinh trả lời sai: 0 điểm. 2 Đáp án: C 0.5 Hướng dẫn chấm: -Học sinh trả lời đúng: 0,5 điểm. - Học sinh trả lời sai: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: