Danh mục

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Phùng Khắc Khoan - Thạch Thất

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 248.18 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với "Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Phùng Khắc Khoan - Thạch Thất" được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Phùng Khắc Khoan - Thạch ThấtSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI KỲ THI GIỮA KỲ II -NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT PHÙNG KHẮC ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 10 KHOAN - THẠCH THẤT Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi gồm 02 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Số báo danh: .................... Họ và tên ........................................................................... Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới: BẢO KÍNH CẢNH GIỚI (Bài 38) Mấy phen lần bước dặm thanh vân, Đeo lợi làm chi luống nhọc thân. Nhớ chúa lòng còn đơn một tấc, Âu thì tóc đã bạc mười phân. Trì thanh cá lội in vừng nguyệt, Cây tĩnh chim về rợp bóng xuân. Dầu phải dầu chăng mặc thế, Đắp tai biếng mảng sự vân vân. (Trích Quốc âm thi tập, phần Vô đề, Nguồn thivien.vn) Lựa chọn đáp án đúng: (2,0đ) Câu 1. Văn bản trên thuộc thể thơ gì? A. Thất ngôn tứ tuyệt B. Thất ngôn bát cú C. Thất ngôn D. Thất ngôn xen lục ngôn Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là A. tự sự B. nghị luận C. biểu cảm D. miêu tả Câu 3. Những từ ngữ chỉ thái độ, cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trữ tình là A. Âu, nhớ, nhọc, biếng, đơn, mặc B. Âu, nhớ C. Nhọc, biếng D. Âu, nhớ, mặc Câu 4. Biện pháp nghệ thuật sử dụng trong hai câu: “Trì thanh cá lội in vừng nguyệt,/ Cây tĩnh chim về rợp bóng xuân” là: A. Phép đối B. Tả cảnh ngụ tình C. Lấy động tả tĩnh D. Đảo ngữ. Câu 5. Cách xử thế của nhân vật trữ tình trong bài thơ là: A. Nhập thế B. Ở ẩn C. Ngắm hoa thưởng nguyệt. Ngữ văn 10 Trang 1/ 2 D. Đau đớn, dày vò.Câu 6. Hiệu quả của dòng thơ 6 chữ: Dầu phải dầu chăng mặc thế là: A. Câu thơ tạo ấn tượng đặc biệt bởi sáng tạo mởi mẻ, súc tích, cô đọng B. Thái độ kiên quyết, dứt khoát không bận tâm trước thế sự đảo điên, trước miệng thế. C. Sự xót xa của bậc yêu nước nhưng bất lực trước sự rối ren của thế sự. Qua đó, khẳngđịnh con người chân chính dù bất cứ hoàn cảnh nào luôn giữ vững vẻ đẹp tâm hồn. D. Cả ba đáp án trên.Câu 7. Trong bài thơ, phép đối xuất hiện ở những cặp câu nào? A. 1-2, 3-4. B. 3-4, 5-6. C. 5-6, 7-8. D. 1-2, 7-8Câu 8. Thái độ của tác giả qua dòng thơ: Đeo lợi làm chi luống nhọc thân. A. Phủ định vai trò của lợi danh: không mang đến cái lợi cho bản thân, mà còn khiếnbản thân nhọc nhằn, lao đao. B. Mệt mỏi, chán nản, biếng lười ngại chen vào chốn công danh, quan trường. C. Công danh là mục đích phấn đấu, nên dù nhọc nhằn cũng phải gắng sức. D. Phủ định vai trò, mục đích của danh lợi và thái độ mệt mỏi, chán nản, biếng lười, ngạichen vào chốn lợi danh khiến bản thân nhọc nhằn.Trả lời câu hỏi/ thực hiện các yêu cầu:Câu 9. Tư tưởng Nguyễn Trãi gửi gắm trong bài thơ là gì? (1,0đ)Câu 10. Từ bài thơ, anh/chị hiểu gì về vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi? Trình bày bằng đoạnvăn 5-7 dòng. (1,0đ)Câu 11.(1,0) Chỉ ra phép liệt kê và nêu tác dụng của phép liệt kê trong đoạn trích sau đây: Nguyễn Trãi không chỉ là người anh hùng dân tộc mà còn là một nhà văn hoá khaisáng, một nhà văn, nhà thơ mà những đóng góp của ông đã tạo ra một bước ngoặt mớitrong lịch sử phát triển của văn hoá, văn học Việt Nam. Ngoài những đóng góp quan trọngtrong các hoạt động thực tiễn, ông còn để lại một di sản to lớn trên nhiều lĩnh vực: tưtưởng, chính trị, quân sự, ngoại giao, lịch sử, địa lí, văn học,... với nhiều tác phẩm có giá trịnhư: “Quân trung từ mệnh tập” (Tập từ lệnh trong quân), “Bình Ngô đại cáo”, “Phú núiChí Linh”, “Lam Sơn thực lục ” (Bộ sử biên niên về thời kì ở Lam Sơn), “Văn bia VĩnhLăng”, “Chuyện cũ về cụ Băng Hồ”, “Dư địa chí” (Ghi chép về địa lí), “Ức Trai thi tập ”(Tập thơ của Ức Trai). (SGK Ngữ văn 10, tập hai)Câu 12. (1,0) Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê trong hai câu văn sau: “Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần; bao đời xây nền độc lập; Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên; mỗi bên hùng cứ một phương.”Phần II. Viết (4,0 điểm) Viết bài văn nghị luận trình bày quan niệm của anh/chị về Hạnh phúc. ------------- HẾT ------------- (Thí sinh không dùng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Ngữ văn 10 Trang 2/2 trangSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI KỲ THI GIỮA KÌ II TRƯỜNG THPT PHÙNG KHẮC NĂM HỌC 2022-2023 KHOAN - THẠCH THẤT HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN 10 (Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) Phần Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 6,0 1 D 0.25 I 2 C 0.25 3 A 0.25 4 A 0.25 5 B ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: