Danh mục

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 134.48 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc" được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại LộcPHÒNG GDĐT HUYỆN ĐẠI LỘC KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2022-2023TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Môn: Ngữ văn – Lớp 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 2 trang)Họ tên: .............................................................. Lớp..............SBD…............ Điểm Lời phê của giáo viên Chữ ký giám thịI/ ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu bên dưới: “… Ít lâu sau, Âu Cơ có mang. Đến kì sinh, chuyện thật lạ, nàng sinh ra một cái bọc trăm trứng; trăm trứng nở ra một trăm người con hồng hào, đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh như thần. Thế rồi một hôm, Lạc Long Quân vốn quen ở nước cảm thấy mình không thể sống mãi trên cạn được, đành từ biệt Âu Cơ và đàn con để trở về thuỷ cung. Âu Cơ ở lại một mình nuôi con, tháng ngày chờ mong, buồn tủi. Cuối cùng nàng gọi chồng lên và than thở: - Sao chàng bỏ thiếp mà đi, không cùng thiếp nuôi các con ? Lạc Long Quân nói: - Ta vốn nòi rồng ở vùng nước thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn non cao. Kẻ ở cạn, người ở nước, tính tình tập quán khác nhau, khó mà ăn ở cùng nhau một nơi lâu dài được. Nay ta đưa năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương. Kẻ miền núi, người miền biển, khi có việc cần thì giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn. Âu Cơ và trăm con nghe theo, rồi chia tay nhau lên đường. Người con trưởng theo Âu Cơ được tôn lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô ở đất Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang. Triều đình có tướng văn, tướng võ; con trai vua gọi là lang, con gái vua gọi là mị nương; khi cha chết thì ngôi được truyền cho con trưởng, mười mấy đời truyền nối ngôi vua đều lấy hiệu là Hùng Vương, không hề thay đổi”. (Theo Nguyễn Đổng Chi, Con Rồng cháu Tiên) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất từ câu 1 đến câu 7:Câu 1. Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào ? A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Nghị luận D. Tự sựCâu 2. Dòng nào nêu tên các nhân vật có trong đoạn trích ? A. Âu Cơ, Lạc Long Quân C. Âu Cơ, Phong Châu B. Lạc Long Quân, Phong Châu D. Phong Châu, Văn Lang Câu 3. Theo đoạn trích, Lạc Long Quân vốn quen sống ở đâu ? A. Ở trên cạn B. Ở dưới nước C. Ở trên núi D. Ở trong rừngCâu 4. Trường hợp nào sau đây là từ láy ? A. than thở, hồng hào C. hồng hào, đẹp đẽ B. mặt mũi, đẹp đẽ D. miền núi, hồng hào Trang 1/2Câu 5. Trong các từ sau, từ nào là từ Hán Việt ? A. tập quán B. ăn ở C. khỏe mạnh D. giúp đỡCâu 6. Trong đoạn trích, vì sao Lạc Long Quân và Âu Cơ chia tay nhau ?A. Vì Lạc Long Quân và Âu Cơ không còn yêu thương nhau.B. Vì Lạc Long Quân phải về nối ngôi theo lệnh vua cha.C. Vì Âu Cơ muốn các con được sống ở hai môi trường khác nhau.D. Vì tính tình, tập quán của Lạc Long Quân và Âu Cơ khác nhau.Câu 7. Hình ảnh “bọc trăm trứng” của mẹ Âu Cơ trong đoạn trích nhằm gởi đếnchúng ta thông điệp gì ?A. Kêu gọi mọi người phải đối xử với nhau công bằng và yêu thươngB. Nhắc nhở mọi người Việt Nam phải yêu thương, đoàn kết với nhauC. Động viên mọi người biết vượt qua hoàn cảnh khó khăn, thử tháchD. Khuyên nhủ mọi người phải biết yêu thương và quý trọng mẹCâu 8. Nối cột A với cột B cho phù hợp với nghĩa của từ ngữ: Cột A: Từ Hán Việt Cột B: Nghĩa của từ Hán Việt (1) khôi ngô (a) cung điện ở dưới nước (2) cai quản (b) trông nom, bao quát mọi việc (3) thủy cung (c) sáng sủa, thông minhTrả lời các câu hỏi sau:Câu 9.Theo em, chi tiết “năm mươi con theo cha xuống biển, năm mươi con theo mẹlên núi, khi có việc cần thì giúp đỡ lẫn nhau” thể hiện điều gì?………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Câu 10. Có ý kiến cho rằng đoạn trích trên thuộc thể loại truyền thuyết. Em có đồng ýkhông ? Vì sao ?……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….II. VIẾT (4.0 điểm) Viết bài văn đóng vai nhân vật người em kể lại một phần truyện cổ tích “Cây khế”. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: