Danh mục

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phương Đông, Bắc Trà My

Số trang: 10      Loại file: docx      Dung lượng: 51.55 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phương Đông, Bắc Trà My” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phương Đông, Bắc Trà My MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Mức Tổng độ TT % điểm Nội nhận dung/ thức Kĩ Đơn Thôn Vận năng vị Nhận Vận g dụng kiến biết dụng hiểu cao thức TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q1 Đọc Truyệ hiểu n dân 4 0 3 1 0 1 0 1 60 gian. 2 Viết Kể lại một truyệ n dân 1* 1* 1* 1* 40 gian (truy ện cổ tích)Tổng 20 10 15 25 0 20 0 10 100Tỉ lệ 40% 10% 30% 20% % Tỉ lệ chung 70% 30% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II. NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Kĩ Nội dung/ĐơnTT Mức độ đánh giá năng vị kiến thức1 Đọc Truyện dân Nhận biết: hiểu gian. - Nhận biết được thể loại, ngôi kể, cụm từ, chi tiết truyện. Thông hiểu: - Hiểu ghĩa của từ láy. - Lí giải được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết tiêu biểu. - Hiểu được chủ đề của văn bản. Vận dụng - Rút ra được bài học từ văn bản. Vận dụng cao - Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản.2 Viết Kể lại một Nhận biết: truyện dân - Xác định được kiểu bài văn tự sự gian (truyện - Sắp xếp đúng bố cục của bài văn nghị luận. cổ tích) Thông hiểu: - Hiểu được vấn đề đời sống cần bàn luận Vận dụng: - Vận dụng được các kĩ năng tạo lập bài văn tự sự. Viết được bài văn kể lại một truyện cổ tích. Có thể sử dụng ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba, kể bằng lời văn của bản thân trên cơ sở tôn trọng cốt truyện dân gian Vận dụng cao: - Có sáng tạo riêng trong sử dụng ngôn ngữ.TRƯỜNG THCS PHƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ IIĐÔNG NĂM HỌC 2023-2024Họ và tên:.................................... Môn: Ngữ văn – Lớp 6Lớp: 6 Thời gian: 90 phút ( Không kể giao đề)Điểm: Nhận xét của GV:Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)Đọc câu chuyện sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: SỰ TÍCH CÂY KHOAI LANG Ngày xưa, có hai bà cháu nghèo khổ, hằng ngày phải đi đào củ mài để ăn. Một hôm, cậu bé nói với bà: - Bà ơi, cháu đã lớn. Cháu sẽ làm nương, trồng lúa để có gạo nấu cơm. Từ đó, cậu bé chăm chỉ trồng cây trên nương. Năm đó, gần đến ngày thu hoạch lúa thì chẳng may khu rừng bị cháy. Nương lúa thành tro. Cậu bé buồn quá, nước mắt trào ra. Bỗng, Bụt hiện lên, bảo: - Ta cho con một điều ước, con ước gì? - Dạ, con chỉ mong bà của con không bị đói khổ. Bụt gật đầu và biến mất. Hôm ấy, cậu bé đào được củ gì rất lạ. Củ bị lửa rừng hun nóng, có mùi thơm ngòn ngọt. Cậu bé nếm thử, thấy rất ngon, bèn đào thêm mấy củ nữa đem về cho bà. Bà tấm tắc khen ngon và thấy khỏe hẳn ra. Cậu bé kể lại câu chuyện gặp Bụt cho bà nghe, bà nói: - Vậy củ này chính là Bụt ban cho đấy. Cháu hãy vào rừng tìm thứ cây quý đó đem trồng khắp bìa rừng, bờ suối để người nghèo có cái ăn. Cậu bé làm theo lời bà dặn. Chỉ mấy tháng sau, loài cây lạ mọc khắp nơi, rễ cây phình to ra thành củ có màu tím đỏ. Từ đó, nhà nhà hết đói khổ. Mọi người gọi cây đó là “khoai lang”. Đến bây giờ, khoai lang vẫn được nhiều người ưa thích. (Truyện dân gian Việt Nam)* Ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng cho các câu hỏi từ câu 1 đến câu 7 (mỗiđáp án đúng được 0,5 điểm):Câu 1. Câu chuyện trên thuộc thể loại truyện nào?A. Truyện cổ tích. B. Truyện đồng thoại.C. Truyện truyền thuyết. D. Truyện ngụ ngôn.Câu 2. Câu chuyện trên được kể theo ngôi thứ mấy?A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ baC. Cả hai ngôi D. Không có ngôi kểCâu 3. Trong câu chuyện, hai bà cháu qua được cơn đói là nhờ đâu?A. Lúa gạo do bà trồng. B. Khoai lang do Bụt ban cho.C. Củ mài do em bé kiếm được. D. Củ sắn do em bé trồng.Câu 4. “Bà tấm tắc khen ngon và thấy khỏe hẳn ra. Cụm từ in đậm trong câu văn thuộccụm từ gì?A. Cụm động từ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: