Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 444.14 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮAHỌC KÌ II BẮC NINH NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Ngữ văn - Lớp 7 (Đề gồm có 02 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I. Phần Đọc hiểu (6,0 điểm) Đọc văn bản sau: Câu chuyện bó đũa Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hoà thuận. Khi lớnlên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm. Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặtmột bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo: - Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền. Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được.Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng. Thấy vậy, bốn người con cùng nói: - Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì! Người cha liền bảo: - Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy cáccon phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh. (TheoTruyện ngụ ngôn Việt Nam) Chọn đáp án đúng nhất (3,0 điểm): Câu 1. Xác định ngôi kể của truyện trên. A. Ngôi thứ nhất C. Ngôi thứ ba B. Ngôi thứ hai D. Ba ngôi kể đan xen Câu 2. Câu chuyện được kể bằng lời của ai? A. Lời của người cha B. Lời của người kể chuyện C. Lời của ngườiem gái D. Lời của người anh cả Câu 3. Trong truyện, thấy các con không yêu thương nhau, người cha có thái độ ra sao? A. Đau khổ B. Tức giận C. Thờ ơ D. Buồn phiền Câu 4. Dấu chấm lửng trong câu văn: Người cha trong câu chuyện trên đã cho gọi tất cả các con trai, gái,… dùng để làm gì? A. Cho biết nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết. B. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở, ngập ngừng, ngắt quãng. C. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ. D. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. Câu 5. Câu: “Nếu anh em đồng lòng thì những việc vá trời lấp biển cũng sẽ trở nên dễ dàng.” sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Nói quá B. Điệp ngữ C. So sánh D. Nhân hóa Câu 6. Ý nghĩa của Câu chuyện bó đũa là gì? A. Ca ngợi tình cảm cộng đồng bền chặt tạo nên sức mạnh lớn lao. B. Đề cao giá trị to lớn của tinh thần đoàn kết trong gia đình, xã hội. C. Đề cao ý nghĩa của những công việc nhỏ bé, bình dị. D. Ca ngợi tình phụ tử thiêng liêng, giản dị mà ấm áp. Thực hiện các yêu cầu (3,0 điểm): Câu 7 (1,0 điểm). Hãy giải nghĩa từ đoàn kết trong câu Có đoàn kết thì mới có sức mạnh. Câu 8 (1,0 điểm).Trong truyện, tại sao người cha có thể bẻ gãy bó đũa một cách dễ dàng? Câu 9 (1,0 điểm).Qua câu chuyện trên, em hãy rút ra một bài học có ý nghĩa cho bản thân. II. Phần Viết (4,0 điểm) Học sinh chọn và thực hiện yêu cầu của một trong hai đề sau: Đề 1: Viết bài văn nghị luận về sức mạnh của tinh thần đoàn kết trong cuộc sống (trình bày ýkiến tán thành). Đề 2: Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật người cha trong Câu chuyện bó đũa (TríchTruyện ngụ ngôn Việt Nam). -----------Hết---------- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BẮC NINH KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 (HDC gồm có 02 trang) Môn: Ngữ văn - Lớp 7Phần/câu Nội dung ĐiểmI. Phần Đọc hiểu 6,0 Chọn Câu 1 2 3 4 5 6 đáp án 3,0 đúng Đáp án C B D A A B nhất Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm. Câu 7: Nghĩa của từ đoàn kết là kết thành một khối thống nhất, cùng hoạt động vì 1,0 một mục đích chung, không chia rẽ. HS giải nghĩa hợp lý, diễn đạt tương đương đạt điểm tối đa. Câu 8: Trong truyện, người cha bẻ gãy bó đũa một cách dễ dàng vì người cha đã lấy 1,0 từng chiếc mà bẻ. HS giải thích hợp lý, diễn đạt tương đương đạt điểm tối đa. Câu 9:Thực hiện Học sinh rút ra bài học có ý nghĩa cho bản thân. 1,0 các yêu (Gợi ý: cầu + Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. + Đoàn kết sẽ thành công. + Chia rẽ sẽ thất bại. + …) HS nêu được 01 bài học, diễn đạt tương đương, hợp lý đạt điểm tối đa.II. Phần Viết 4,0Đề 1 I. Yêu cầu chung - Xác định đúng kiểu bài nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành). - Nêu được vấn đề và ý kiến cần bàn luận. - Trình bày được sự t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮAHỌC KÌ II BẮC NINH NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Ngữ văn - Lớp 7 (Đề gồm có 02 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I. Phần Đọc hiểu (6,0 điểm) Đọc văn bản sau: Câu chuyện bó đũa Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hoà thuận. Khi lớnlên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm. Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặtmột bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo: - Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền. Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được.Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng. Thấy vậy, bốn người con cùng nói: - Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì! Người cha liền bảo: - Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy cáccon phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh. (TheoTruyện ngụ ngôn Việt Nam) Chọn đáp án đúng nhất (3,0 điểm): Câu 1. Xác định ngôi kể của truyện trên. A. Ngôi thứ nhất C. Ngôi thứ ba B. Ngôi thứ hai D. Ba ngôi kể đan xen Câu 2. Câu chuyện được kể bằng lời của ai? A. Lời của người cha B. Lời của người kể chuyện C. Lời của ngườiem gái D. Lời của người anh cả Câu 3. Trong truyện, thấy các con không yêu thương nhau, người cha có thái độ ra sao? A. Đau khổ B. Tức giận C. Thờ ơ D. Buồn phiền Câu 4. Dấu chấm lửng trong câu văn: Người cha trong câu chuyện trên đã cho gọi tất cả các con trai, gái,… dùng để làm gì? A. Cho biết nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết. B. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở, ngập ngừng, ngắt quãng. C. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ. D. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. Câu 5. Câu: “Nếu anh em đồng lòng thì những việc vá trời lấp biển cũng sẽ trở nên dễ dàng.” sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Nói quá B. Điệp ngữ C. So sánh D. Nhân hóa Câu 6. Ý nghĩa của Câu chuyện bó đũa là gì? A. Ca ngợi tình cảm cộng đồng bền chặt tạo nên sức mạnh lớn lao. B. Đề cao giá trị to lớn của tinh thần đoàn kết trong gia đình, xã hội. C. Đề cao ý nghĩa của những công việc nhỏ bé, bình dị. D. Ca ngợi tình phụ tử thiêng liêng, giản dị mà ấm áp. Thực hiện các yêu cầu (3,0 điểm): Câu 7 (1,0 điểm). Hãy giải nghĩa từ đoàn kết trong câu Có đoàn kết thì mới có sức mạnh. Câu 8 (1,0 điểm).Trong truyện, tại sao người cha có thể bẻ gãy bó đũa một cách dễ dàng? Câu 9 (1,0 điểm).Qua câu chuyện trên, em hãy rút ra một bài học có ý nghĩa cho bản thân. II. Phần Viết (4,0 điểm) Học sinh chọn và thực hiện yêu cầu của một trong hai đề sau: Đề 1: Viết bài văn nghị luận về sức mạnh của tinh thần đoàn kết trong cuộc sống (trình bày ýkiến tán thành). Đề 2: Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật người cha trong Câu chuyện bó đũa (TríchTruyện ngụ ngôn Việt Nam). -----------Hết---------- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BẮC NINH KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 (HDC gồm có 02 trang) Môn: Ngữ văn - Lớp 7Phần/câu Nội dung ĐiểmI. Phần Đọc hiểu 6,0 Chọn Câu 1 2 3 4 5 6 đáp án 3,0 đúng Đáp án C B D A A B nhất Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm. Câu 7: Nghĩa của từ đoàn kết là kết thành một khối thống nhất, cùng hoạt động vì 1,0 một mục đích chung, không chia rẽ. HS giải nghĩa hợp lý, diễn đạt tương đương đạt điểm tối đa. Câu 8: Trong truyện, người cha bẻ gãy bó đũa một cách dễ dàng vì người cha đã lấy 1,0 từng chiếc mà bẻ. HS giải thích hợp lý, diễn đạt tương đương đạt điểm tối đa. Câu 9:Thực hiện Học sinh rút ra bài học có ý nghĩa cho bản thân. 1,0 các yêu (Gợi ý: cầu + Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. + Đoàn kết sẽ thành công. + Chia rẽ sẽ thất bại. + …) HS nêu được 01 bài học, diễn đạt tương đương, hợp lý đạt điểm tối đa.II. Phần Viết 4,0Đề 1 I. Yêu cầu chung - Xác định đúng kiểu bài nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành). - Nêu được vấn đề và ý kiến cần bàn luận. - Trình bày được sự t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 2 Đề thi giữa học kì 2 lớp 7 Đề thi Ngữ văn lớp 7 Bài tập Ngữ văn lớp 7 Câu chuyện bó đũa Nghị luận về tinh thần đoàn kếtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vũng Tàu
11 trang 357 0 0 -
9 trang 332 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 322 0 0 -
6 trang 316 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 277 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 264 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 227 0 0 -
9 trang 209 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
8 trang 189 0 0 -
8 trang 177 0 0