Danh mục

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu, Hội An

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 477.82 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu, Hội An” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu, Hội An MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Ngữ văn - Lớp 7 (Thời gian: 90 phút)I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA- Kiểm tra, đánh giá các yêu cầu cần đạt ( tuần 19- tuần 24) trong chương trình Ngữ Văn 7.- Đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh giữa HKII.- Đọc hiểu văn bản truyện.- Viết: Văn tự sự.- Trung thực: Trung thực trong kiểm tra, đánh giá.- Trách nhiệm: Chủ động, tích cực trong việc lựa chọn hướng giải quyết vấn đề một cách hợp lí nhất.II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA- Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp tự luận- Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề. Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng V. dụngTT Kĩ năng Nội dung/đơn vị kĩ năng (Số câu) (Số câu) (Số câu) cao Tổng (Số câu) TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc hiểu Truyện ngụ ngôn 4 0 3 1 0 1 0 1 10 Tỉ lệ % điểm 20 15 10 10 5 60 2 Viết Viết bài văn tự sự. 0 1* 0 1* 0 1* 0 1 1 Tỉ lệ % điểm 10 15 10 5Tỉ lệ điểm từng loại câu hỏi 20 10 15 25 10 0 5 40Tỉ lệ % điểm các mức độ nhận thức 30 40 20 10 100 N Đ C T ĐỀ KIỂM T GIỮA HỌC K II MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI I N L M I 0 H T Nội dung/TT Kĩ năng Mức độ đ nh gi kiến thức1 Đọc hiểu Truyện ngụ *Nhận biết: ngôn - Nhận biết được đề tài, thể loại, chi tiết tiêu biểu của văn bản. - Nhận biết được ngôi kể, đặc điểm của lời kể trong truyện, thành ngữ. - Nhận diện được nhân vật, tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian trong truyện ngụ ngôn. *Thông hiểu: - Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Phân tích, lí giải được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết tiêu biểu. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. *Vận dụng: - Rút ra được bài học cho bản thân từ nội dung, ý nghĩa của câu chuyện trong tác phẩm. - Thể hiện được thái độ đồng tình / không đồng tình / đồng tình một phần với bài học được thể hiện qua tác phẩm. *Vận dụng cao: Viết đoạn văn để trình bày suy nghĩ về bức thông điệp được gợi ra từ văn bản.2 Viết Viết bài *Nhận biết: - Xác định được văn kể chuyện (sự việc có thật văn tự sự. liên quan đến nhân vật lịch sử). - Xác định được bố cục bài văn, nhân vật, sự việc; sử dụng ngôi kể thứ nhất để về sự việc. *Thông hiểu: Nắm được các sự việc chính theo trình tự thời gian, không gian, tâm lí nhân vật. Cần có sự lựa chọn phù hợp các chi tiết, sự việc. *Vận dụng: Vận dụng những kỹ năng tạo lập văn bản, vận dụng kiến thức của bản thân về sự kiện, nhân vật lịch sử để viết được bài văn kể chuyện hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu của đề; rút ra bài học từ nhân vật lịch sử. *Vận dụng cao: Có lối kể sáng tạo, hấp dẫn lôi cuốn trong diễn đạt làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, giàu sức thuyết phục. UBND THÀNH PHỐ HỘI AN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ IIT ƯỜNG THCS NGUYỄN DUY HIỆU NĂM ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: