Danh mục

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phước Bửu, Xuyên Mộc

Số trang: 8      Loại file: docx      Dung lượng: 87.48 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phước Bửu, Xuyên Mộc" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phước Bửu, Xuyên Mộc KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 7 NĂM HỌC 2023 – 2024 I. SỐCÂUHỎIVÀĐIỂMSỐCHOCÁC CẤPĐỘII. MATRẬN ngữ. vấnđềđờisống. - Nhận biết được đặc điểm TiếngViệt: vàchức năng của liên kết- Liên trongvănbản.kếttrong vănbản. - Nhận biết được một số- Thành yếutố của tục ngữ: số lượngngữ; câu,chữ,vần.- Biện - Nhậnbiếtđượcbiệnpháptutừpháp tu từ. Thônghiểu: - Xác định được chủ đề, thôngđiệpmàvănbảnmuốngửiđ ếnngườiđọc. - Hiểuđượctìnhcảm,cảmxúcc ủangườiviếtthểhiệnquangônng ữ vănbản. - Hiểu được đặc điểm, chứcnăngcủathànhngữ,tụcngữ . - Hiểu tác dụng của các biệnpháptutừ. Vậndụng: - Trìnhbàyđượcýkiếnvềmộtvấ nđềtrongđờisống,nêu rõ ý kiến và các lí lẽ, bằngchứngthuyếtphụcđểbảovệ ýkiếncủamình. - Nêu được những trải nghiệmtrongcuộc sốngđã giúpbản thân hiểu hơn các ý tưởng hayvấnđềđặtratrongvănbản. 2 Văn Viếtbàivănnghịl 1T nghị uậnvềmộtvấnđềt L Viết luận rongđờisống. Tổng 4TN 2TL 1TL 1TL Tỉ lệ20% 30%10%40%TRƯỜNG THCS PHƯỚC BỬU ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TỔ: NGỮ VĂNNĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN 7 Thời gian làm bài 60 phútĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ LẺ:PHẦN I: ĐỌC – HIỂU: (6 điểm)Đọc những câu tục ngữ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: (1) Rét tháng ba, bà già chết cóng. (2) Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa. (3) Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. (4) Có công mài sắt, có ngày nên kimChọn đáp án đúng nhất cho câu hỏi số 1,2,3,4.Câu 1: Các câu tục ngữ trên thuộc chủ đề nào? A. Chủ đề thời tiết. B. Chủ đề lao động sản xuất C. Chủ đề con người và xã hội. D. Cả ba ý trên.Câu 2: Câu tục ngữ số (1) và (2) gieo vần gì? A. Vần chân. B. Vần sát. C. Vần cách. D. Vần bằng.Câu 3: Cụm từ “Rét tháng ba” gợi cho em nghĩ đến cái rét nào? A. Rét tháng Giêng B. Rét đài. C. Rét lộc. D. Rét nàng Bân.Câu 4: Câu tục ngữ số (3) sử dụng nghệ thuật tu từ nào? A. Nhân hoá. B. So sánh. C. Ẩn dụ.. D. Hoán dụ.Trả lời câu hỏi số 5,6,7.Câu 5(1.5 điểm): Nêu nội dung của câu tục ngữ (2) trong đề?Câu 6(1.5 điểm): Câu tục ngữ (4) trong đề trên sử dụng biện pháp tu từ nào? Chỉ rõ biện phápđó? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu tục ngữ?Câu 7(1.0 điểm): Nêu ra ít nhất hai việc em đã làm nhằm chăm sóc và bảo vệ cây trồng.Phần II:VIẾT (4.0 điểm)Hiện nay tình trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam là vấn đề được xã hội và nhiều người quantâm. Em hãy viết bài văn bàn luận về vấn đề này. ---HẾT----HƯỚNG DẪN CHẤM VĂN 7GIỮA HỌC KÌ II ĐỀ LẺ. Năm học 2023-2024PHẦN I: ĐỌC - HIỂU (6.0 ĐIỂM)Câu Đáp án Điểm1 1 2 3 4 Mỗi câu đúng 0.5 điểm2 D B D B34 - Nếu trả lời chọn 2 ý trong đó có 1 đáp án đúng đạt 0.25 điểm - Các trường hợp khác không có điểm5 - Nếu thấy chim quạ tắm thì là điềm báo trời không mưa. 1.5 điểm 0.75 điểm - Thấy chim sáo tắm là điềm báo sẽ có mưa 0.75 điểm6 - Câu tục ngữ sử dụng phép 1.5 điểm tu từ ẩnn dụ. 0.5 điểm - Lấy việcmài sắt và nên kim để nói đến lòng kiên trì thì sẽ thành công. 0.5 điểm - Tác dụng: Làm cho cách diễn đạt câu tục ngữ thêm sinh động gợi hình gợi cảm và tế nhị. 0.5 điểm (Học sinh trả lời tương tự nhưng cách diễn đạt khác GV cũng cho điểm)7 - Học sinh nêu được 2 việc 1.0 điểm làm trở lên theo yêu cầu của đề bài mỗi việc đạt 0.5 điểm tối đa là 1.0 điểmPHẦN II: VIẾT (4.0 ĐIỂM)Yêu cầu chung:HS kết hợp được kiến thức và kĩ năng để viết bài văn nghị luận về một vấnđề trong đời sống. Bài viết phải diễn đạt trôi chảy, văn phong trong sáng; luận điểm, lí lẽ,bằn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: