Danh mục

Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Kiến Thụy

Số trang: 4      Loại file: docx      Dung lượng: 26.04 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn học sinh cùng tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Kiến Thụy" được chia sẻ sau đây để luyện tập nâng cao khả năng giải bài tập, tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp diễn ra. Chúc các em ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Kiến Thụy SỞ GD & ĐT HẢI PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT KIẾN THỤY MÔN SINH HỌC 12 ( Đề có 04 trang) Thời gian làm bài : 45Phút; (Đề có 28 câu TN)Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ...................I. Trắc nghiệm( 7,0 điểm= 28 câu trắc nghiệm): Hãy chọn đáp án đúng nhấtCâu 1.Hiện tượng cá sấu há to miệng cho một loài chim “xỉa răng” hộ là biểu hiện quan hệ A.cộng sinh. B.hợp tác. C.kí sinh. D.hội sinh.Câu 2.Cho các tập hợp cá thể sau:I. Một đàn sói sống trong rừng.II. Một lồng gà bán ngoài chợ.III. Đàn cá rô phi đơn tính sống dưới ao.IV. Các con ong thợ lấy mật ở vườn hoa.V. Một rừng cây.Có bao nhiêu tập hợp cá thể sinh vật không phải là quần thể? A. 2 B. 4 C. 3 D. 5Câu 3.Quần xã rừng thường có cấu trúc nổi bật là A.phân tầng theo chiều ngang B.phân bố ngẫu nhiên C.phân bố đồng đều D.phân tầng thẳng đứngCâu 4.Tập hợp nào dưới đây không phải là quần thể A.Đàn voi rừng ở Tánh Linh B.Cá ở Hồ Tây C.Rừng cọ ở đồi Vĩnh Phú D.Đàn chim hải âu ở quần đảo Trường SaCâu 5.Biến động số lượng cá thể là A.sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể. B.sự giảm số lượng cá thể của quần thể do môi trường thay đổi. C.sự gia tăng số lượng cá thể của quần thể. D.sự di cư của các cá thể từ quần thể này sang quần thể khác.Câu 6.Trong quần thể, sự phân bố cá thể một cách đồng đều xảy ra khi A.môi trường đồng nhất và các cá thể không có tính lành thổ. B.số lượng cá thể đông và có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các cá thể. C.môi trường đồng nhất và cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt. D.môi trường không đồng nhất và các cá thể có tính lãnh thổ cao.Câu 7.Tảo biển khi nở hoa gây ra nạn “thuỷ triều đỏ” ảnh hưởng tới các sinh vật khác sống xungquanh. Hiện tượng này gọi là quan hệ A.ức chế - cảm nhiễm B.hợp tác C.hội sinh D.cạnh tranhCâu 8.Vì sao loài ưu thế đóng vai trò quan trọng trong quần xã? A.Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh. B.Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, có sự cạnh tranh mạnh. C.Vì tuy có sinh khối nhỏ nhưng hoạt động mạnh. D.Vì tuy có số lượng cá thể nhỏ, nhưng hoạt động mạnh.Câu 9.Ý nghĩa sinh thái của kiểu phân bố đồng đều của các cá thể trong quần thể là 1/4 - Mã đề 356 A.duy trì mật độ hợp lí của quần thể. B.làm tăng khả năng chống chịu của các cá thể trước các điều kiện bất lợi của môi trường. C.tạo sự cân bằng về tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong của quần thể. D.làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể.Câu 10.Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm A.làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể. B.làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng. C.làm tăng mức độ sinh sản. D.làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng.Câu 11.Ở rừng nhiệt đới Tam Đảo, thì loài đặc trưng là A.cây cọ. B.cá cóc. C.cây sim. D.bọ que.Câu 12.Trong quan hệ hỗ trợ cùng loài, sự quần tụ giúp cho sinh vật 1. Dễ dàng săn mồi và chống kẻ thù được tốt hơn. 2. Dễ kết cặp trong mùa sinh sản. 3. Chống chịu các điều kiện bất lợi về khí hậu. 4. Cạnh tranh nhau để thúc đẩy tiến hóa. Có bao nhiêu phương án đúng là: A.3. B. 4. C.2. D. 1.Câu 13.Nhóm cá thể nào dưới đây là một quần thể? A.Cây trong vườn B.Cây cỏ ven bờ C.Đàn cá rô trong ao. D.Cá chép và cá vàng trong bể cá cảnhCâu 14.Sự biến động số lượng cá thể trong quần thể theo chu kì do A.sự sinh sản có tính chu kì. B.sự thay đổi thời tiết có tính chu kì. C.sự tăng giảm nguồn dinh dưỡng có tính chu kì. D.những thay đổi có tính chu kì của điều kiện môi trường.Câu 15.Có bao nhiêu ví dụ sau đây thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể?I. Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.II. Khi thiếu thức ăn, cá mập con mới nở ăn các trứng chưa nở.III. Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn, chịu hạn tốt hơn cây sống riêng rẽ.IV. Các con linh dương đực tranh giành nhau các con linh dương cái trong mùa sinh sản.V. Chó rừng đi kiếm ăn thành đàn nên bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn. A. 5 B. 3 C. 1 D. 2Câu 16.Nếu kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suygiảm dần dẫn tới diệt vong. Xét các nguyên nhân sau đây: 1- Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể 2- Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môitrường 3- Khả năng sinh sản giảm do cá thể đực ít có cơ hội gặp nhau với cá thể cái 4- Sự cạnh tranh cùng loài làm giảm số lượng cá thể của loài dẫn tới diệt vong. Có bao nhiêu nguyên nhân đúng: A.4 B.2 C.3 D.1Câu 17.Dạng biến động số lượng cá thể nào sau đây thuộc dạng không theo chu kỳ? A.Số lượng tảo trên mặt nước Hồ Gươm tăng cao vào ban ngày, giảm vào ban đêm. 2/4 - Mã đề 356 B.Nhiệt độ tăng đột ngột làm sâu bọ trên đồng cỏ chết hàng loạt. C.Muỗi xuất hiện nhiều vào mùa mưa, giảm vào mùa khô. D.Trung bình khoảng 7 năm cá cơm ở vùng biển Peru chết hàng loạt.Câu 18.Biến động số lượng cá thể của q ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: