Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - THPT Thống Nhất A, Đồng Nai
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 695.41 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - THPT Thống Nhất A, Đồng Nai” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - THPT Thống Nhất A, Đồng Nai TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT A ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Năm học: 2023 - 2024 Mã đề: 132 MÔN: SINH HỌC 10 Thời gian làm bài: 45 phút Họ tên học sinh ………………………………………………………. Số báo danh…………………..PHẦN I: TRẮC NGHIỆM(28 CÂU = 7 ĐIỂM)Câu 1: Ý nghĩa của nguyên phân đối với sinh vật? A. Sinh ra các giao tử để tham gia vào quá trình thụ tinh tạo ra thế hệ mới. B. Có thể làm phát sinh các biến dị mới tạo ra sự đa dạng phong phú trong loài. C. Đảm bảo duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể qua các thế hệ ở loài sinh sản hữu tính. D. Làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển.Câu 2: Giảm phân xảy ra ở loại tế bào nào sau đây?A. Tế bào sinh dưỡng. C. Tế bào sinh dục trưởng thành.B. Tế bào sinh dục sơ khai. D. Tế bào giao tử.Câu 3: Sự tiếp hợp và có thể dẫn đến trao đổi đoạn giữa các chromatid của cặp nhiễm sắc thể kép tươngđồng xảy ra vào thời điểm nào sau đây? A. Kì sau 1. B. Kì giữa 1. C. Kì đầu 1. D. Kì đầu 2.Câu 4: Hoạt động nào sau đây xảy ra trong pha G1 của kì trung gian trong chu kì tế bào? A. Hình thành thoi phân bào. B. Nhân đôi DNA dẫn đến nhân đôi nhiễm sắc thể. C. Tế bào sinh trưởng chủ yếu và tổng hợp các chất. D. Nhiễm sắc thể phân li về 2 cực của tế bào.Câu 5: Ở các loài sinh sản hữu tính, bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của loài được duy trì ổn định qua các thếhệ cơ thể nhờ các cơ chế nào sau đây? A. Nguyên phân và giảm phân. C. Giảm phân và thụ tinh. B. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. D. Trực phân, gián phân và thụ tinh.Câu 6: Vì sao các tế bào con sinh ra sau nguyên phân có bộ nhiễm sắc thể giống nhau và giống tế bào mẹban đầu? A. Vì tế bào chất của mẹ co thắt ở giữa nên phân chia đồng đều các thành phần cho các tế bào con. B. Vì các nhiễm sắc thể giống nhau trong tế bào mẹ dược phân li đồng đều và nhân đôi trong các tế bàocon C. Vì thoi phân bào giúp nhiễm sắc thể của mẹ phân chia đồng đều cho các tế bào con. D. Vì nhiễm sắc thể được nhân đôi sau đó được phân li đồng đều cho các tế bào con.Câu 7: Nguồn năng lượng và nguồn carbon của nhóm vi sinh vật hóa tự dưỡng là: A. Ánh sáng và chất vô cơ. C. Chất hữu cơ và CO2. B. Đều là chất hữu cơ. D. Đều là chất vô cơ.Câu 8: Các nhóm sinh vật nào dưới đây không phải vi sinh vật?1- vi khuẩn 2- động vật nguyên sinh 3- Giun dẹp4- Tảo đơn bào 5- Dương xỉ A. 3, 4. B. 2, 5. C. 2, 3. D. 3, 5.Câu 9: Cho các đặc tính sau:1- Tính ưu việt. 2- Tính toàn năng. 3- Khả năng biệt hóa và phản biệt hóa4- Tính đa năng. 5- Tính đa dạng.Công nghệ tế bào dựa trên nguyên lí về đặc tính nào của tế bào? Trang 1/4 - Mã đề thi 132 A. 2, 3. B. 1, 2. C. 3, 4. D. 4, 5Câu 10: Quá trình phân chia nhiễm sắc thể trong phân bào giảm phân xảy ra vào kì nào sau đây?A. Kì sau 1 và kì cuối 2. C. Kì sau 1 và kì sau 2.B. Kì cuối 1 và kì cuối 2. D. Kì sau 2 và kì cuối 2.Câu 11: Trật tự nào sau đây đúng với Kì trung gian trong chu kì tế bào? A. Pha G1→ Pha G2 → Pha S. C. Pha G1→ Pha M → Pha G2. B. Pha G1→ Pha S → Pha M. D. Pha G1→ Pha S → Pha G2.Câu 12: Vi sinh vật là những sinh vật: A. đơn bào hoặc Tập đoàn đa bào có kích thước nhỏ bé, thường chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi. B. đơn bào hoặc đa bào nhân sơ, có kích thước nhỏ bé, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi. C. đơn bào hoặc tập đoàn đơn bào có kích thước nhỏ bé, thường chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi. D. đơn bào hoặc đa bào nhân thực có kích thước nhỏ bé, thường chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi.Câu 13: Tế bào đích tiếp nhận thông tin từ tế bào khác bằng cách nào sau đây? A. Các phân tử tín hiệu được tiết ra từ tế bào truyền tin liên kết vào một protein thụ thể đặc hiệu ở tế bào đích làm thayđổi hình dạng thụ thể. B. Các phân tử tín hiệu được tiết ra từ tế bào đích liên kết vào một protein thụ thể đặc hiệu ở tế bào truyền tin làm thayđổi hình dạng thụ thể. C. Một phân tử tín hiệu được tiết ra từ tế bào truyền tin liên kết vào một protein thụ thể đặc hiệu ở tế bào đích làm thayđổi hình dạng thụ thể. D. Một phân tử tín hiệu được tiết ra từ tế bào đích liên kết vào một protein thụ thể đặc hiệu ở tế bào truyền tin làm thayđổi hình dạng thụ thể.Câu 14: Hoạt động nào sau đây xảy ra vào kì đầu của phân bào nguyên phân? A. Thoi phân bào hình thành, các nhiễm sắc thể kép dãn xoắn cực đại, có hình dạng đặc trưng, xếp trênmặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. B. Các nhiễm sắc thể kép dãn xoắn cực đại tạo thành dạng sợi mảnh, dính trên thoi phân bào tại tâmđộng. C. Thoi phân bào hình thành, các nhiễm sắc thể kép tiếp tục xoắn, co ngắn và hiện rõ, dính trên thoiphân bào tại tâm động. D. Thoi phân bào xuất hiện, các nhiễm sắc thể kép đóng xoắn cực đại, xếp thành một hàng trên mặtphẳng xích đạo của thoi phân bào.Câu 15: Để nghiên cứu hình dạng, kích thước của một nhóm vi sinh vật cần sử dụng phương pháp nàosau đây? A. Phương pháp phân lập vi sinh vật. B. Phương pháp quan sát. C. Phương pháp nuôi cấy. D. Phương pháp định danh vi khuẩn.Câu 16: Hình ảnh bên mô tả kỳ nào của giảm phân?A. Kỳ giữa 1.B. Kỳ đầu 1.C. Kỳ giữa 2.D. Kỳ đầu 2.Câu 17: Các hoạt động sống có tính chu kì, tính từ khi tế bàođược sinh ra, lớn lên và phân chia tạo thành tế bào mới, gọi là: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - THPT Thống Nhất A, Đồng Nai TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT A ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Năm học: 2023 - 2024 Mã đề: 132 MÔN: SINH HỌC 10 Thời gian làm bài: 45 phút Họ tên học sinh ………………………………………………………. Số báo danh…………………..PHẦN I: TRẮC NGHIỆM(28 CÂU = 7 ĐIỂM)Câu 1: Ý nghĩa của nguyên phân đối với sinh vật? A. Sinh ra các giao tử để tham gia vào quá trình thụ tinh tạo ra thế hệ mới. B. Có thể làm phát sinh các biến dị mới tạo ra sự đa dạng phong phú trong loài. C. Đảm bảo duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể qua các thế hệ ở loài sinh sản hữu tính. D. Làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển.Câu 2: Giảm phân xảy ra ở loại tế bào nào sau đây?A. Tế bào sinh dưỡng. C. Tế bào sinh dục trưởng thành.B. Tế bào sinh dục sơ khai. D. Tế bào giao tử.Câu 3: Sự tiếp hợp và có thể dẫn đến trao đổi đoạn giữa các chromatid của cặp nhiễm sắc thể kép tươngđồng xảy ra vào thời điểm nào sau đây? A. Kì sau 1. B. Kì giữa 1. C. Kì đầu 1. D. Kì đầu 2.Câu 4: Hoạt động nào sau đây xảy ra trong pha G1 của kì trung gian trong chu kì tế bào? A. Hình thành thoi phân bào. B. Nhân đôi DNA dẫn đến nhân đôi nhiễm sắc thể. C. Tế bào sinh trưởng chủ yếu và tổng hợp các chất. D. Nhiễm sắc thể phân li về 2 cực của tế bào.Câu 5: Ở các loài sinh sản hữu tính, bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của loài được duy trì ổn định qua các thếhệ cơ thể nhờ các cơ chế nào sau đây? A. Nguyên phân và giảm phân. C. Giảm phân và thụ tinh. B. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. D. Trực phân, gián phân và thụ tinh.Câu 6: Vì sao các tế bào con sinh ra sau nguyên phân có bộ nhiễm sắc thể giống nhau và giống tế bào mẹban đầu? A. Vì tế bào chất của mẹ co thắt ở giữa nên phân chia đồng đều các thành phần cho các tế bào con. B. Vì các nhiễm sắc thể giống nhau trong tế bào mẹ dược phân li đồng đều và nhân đôi trong các tế bàocon C. Vì thoi phân bào giúp nhiễm sắc thể của mẹ phân chia đồng đều cho các tế bào con. D. Vì nhiễm sắc thể được nhân đôi sau đó được phân li đồng đều cho các tế bào con.Câu 7: Nguồn năng lượng và nguồn carbon của nhóm vi sinh vật hóa tự dưỡng là: A. Ánh sáng và chất vô cơ. C. Chất hữu cơ và CO2. B. Đều là chất hữu cơ. D. Đều là chất vô cơ.Câu 8: Các nhóm sinh vật nào dưới đây không phải vi sinh vật?1- vi khuẩn 2- động vật nguyên sinh 3- Giun dẹp4- Tảo đơn bào 5- Dương xỉ A. 3, 4. B. 2, 5. C. 2, 3. D. 3, 5.Câu 9: Cho các đặc tính sau:1- Tính ưu việt. 2- Tính toàn năng. 3- Khả năng biệt hóa và phản biệt hóa4- Tính đa năng. 5- Tính đa dạng.Công nghệ tế bào dựa trên nguyên lí về đặc tính nào của tế bào? Trang 1/4 - Mã đề thi 132 A. 2, 3. B. 1, 2. C. 3, 4. D. 4, 5Câu 10: Quá trình phân chia nhiễm sắc thể trong phân bào giảm phân xảy ra vào kì nào sau đây?A. Kì sau 1 và kì cuối 2. C. Kì sau 1 và kì sau 2.B. Kì cuối 1 và kì cuối 2. D. Kì sau 2 và kì cuối 2.Câu 11: Trật tự nào sau đây đúng với Kì trung gian trong chu kì tế bào? A. Pha G1→ Pha G2 → Pha S. C. Pha G1→ Pha M → Pha G2. B. Pha G1→ Pha S → Pha M. D. Pha G1→ Pha S → Pha G2.Câu 12: Vi sinh vật là những sinh vật: A. đơn bào hoặc Tập đoàn đa bào có kích thước nhỏ bé, thường chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi. B. đơn bào hoặc đa bào nhân sơ, có kích thước nhỏ bé, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi. C. đơn bào hoặc tập đoàn đơn bào có kích thước nhỏ bé, thường chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi. D. đơn bào hoặc đa bào nhân thực có kích thước nhỏ bé, thường chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi.Câu 13: Tế bào đích tiếp nhận thông tin từ tế bào khác bằng cách nào sau đây? A. Các phân tử tín hiệu được tiết ra từ tế bào truyền tin liên kết vào một protein thụ thể đặc hiệu ở tế bào đích làm thayđổi hình dạng thụ thể. B. Các phân tử tín hiệu được tiết ra từ tế bào đích liên kết vào một protein thụ thể đặc hiệu ở tế bào truyền tin làm thayđổi hình dạng thụ thể. C. Một phân tử tín hiệu được tiết ra từ tế bào truyền tin liên kết vào một protein thụ thể đặc hiệu ở tế bào đích làm thayđổi hình dạng thụ thể. D. Một phân tử tín hiệu được tiết ra từ tế bào đích liên kết vào một protein thụ thể đặc hiệu ở tế bào truyền tin làm thayđổi hình dạng thụ thể.Câu 14: Hoạt động nào sau đây xảy ra vào kì đầu của phân bào nguyên phân? A. Thoi phân bào hình thành, các nhiễm sắc thể kép dãn xoắn cực đại, có hình dạng đặc trưng, xếp trênmặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. B. Các nhiễm sắc thể kép dãn xoắn cực đại tạo thành dạng sợi mảnh, dính trên thoi phân bào tại tâmđộng. C. Thoi phân bào hình thành, các nhiễm sắc thể kép tiếp tục xoắn, co ngắn và hiện rõ, dính trên thoiphân bào tại tâm động. D. Thoi phân bào xuất hiện, các nhiễm sắc thể kép đóng xoắn cực đại, xếp thành một hàng trên mặtphẳng xích đạo của thoi phân bào.Câu 15: Để nghiên cứu hình dạng, kích thước của một nhóm vi sinh vật cần sử dụng phương pháp nàosau đây? A. Phương pháp phân lập vi sinh vật. B. Phương pháp quan sát. C. Phương pháp nuôi cấy. D. Phương pháp định danh vi khuẩn.Câu 16: Hình ảnh bên mô tả kỳ nào của giảm phân?A. Kỳ giữa 1.B. Kỳ đầu 1.C. Kỳ giữa 2.D. Kỳ đầu 2.Câu 17: Các hoạt động sống có tính chu kì, tính từ khi tế bàođược sinh ra, lớn lên và phân chia tạo thành tế bào mới, gọi là: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề ôn thi giữa học kì 2 Đề ôn thi giữa HK2 lớp 10 Đề thi giữa HK2 Sinh học lớp 10 Bài tập ôn thi Sinh học lớp 10 Nguyên phân đối với sinh vật Công nghệ tế bàoGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 143 0 0
-
Giáo trình Công nghệ tế bào - PGS.TS Nguyễn Hoàng Lộc
205 trang 46 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT Kon Rẫy
4 trang 34 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa
3 trang 28 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn dạy học lớp 10 thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT môn Sinh học
201 trang 26 0 0 -
181 trang 26 0 0
-
Chuyên đề học tập Sinh học 10 (Bộ sách Cánh diều)
94 trang 24 0 0 -
Đề cương học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
15 trang 23 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án- Trường THCS Ngô Gia Tự, Long Biên
13 trang 21 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Bảo Lộc, Lâm Đồng
6 trang 21 0 0