Danh mục

Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Thống Nhất A

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 835.82 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Thống Nhất A” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Thống Nhất ATRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT A ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 Điểm: Năm học: 2021 - 2022 MÔN: SINH HỌC 11 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 132I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(28 CÂU=7 ĐIỂM)Câu 1: Chọn câu trả lời đúng nhất? Tập tính động vật là: A. Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể) nhờ đó màđộng vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển. B. Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên ngoài cơ thể, nhờ đó mà động vật thíchnghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển. C. Một số phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể, nhờ đó mà độngvật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển. D. Một vài phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong cơ thể, nhờ đó mà động vật thích nghivới môi trường sống, tồn tại và phát triển.Câu 2: Quy trình hoạt động của các bộ phận tham gia cơ chế cân bằng nội môi: A. Kích thích → Bộ phận điều khiển → Bộ phận tiếp nhận → Bộ phận thực hiện. B. Kích thích → Bộ phận tiếp nhận → Bộ phận thực hiện → Bộ phận điều khiển. C. Kích thích → Bộ phận thực hiện → Bộ phận điều khiển → Bộ phận tiếp nhận. D. Kích thích → Bộ phận tiếp nhận → Bộ phận điều khiển → Bộ phận thực hiện.Câu 3: Trong sơ đồ khái quát cơ chế cân bằng nội môi, bộ phận có vai trò phân tích kích thích, tổng hợp vàđưa ra tín hiệu trả lời kích thích là: A. Bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện. B. Bộ phận thực hiện. C. Bộ phận điều khiển. D. Bộ phận tiếp nhận và bộ phận thực hiện.Câu 4: Cấu tạo chung của hệ tuần hoàn máu gồm: A. Tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch. B. Tim, động mạch, mao mạch, máu và dịch mô. C. Tim, dịch tuần hoàn, hệ mạch máu. D. Máu, tim, động mạch, tĩnh mạch.Câu 5: Nếu thả một hòn đá nhỏ bên cạnh con rùa, rùa sẽ rụt đầu và chân vào mai. Lặp lại hành động đó nhiềulần thì rùa sẽ không rụt đầu và chân vào mai nữa. Đây là ví dụ về hình thức học tập nào sau đây? A. Học khôn. B. In vết. C. Học ngầm. D. Quen nhờn. Trang 1/4 - Mã đề thi 132Câu 6: Khi bị kích thích ở bất kì điểm nào của cơ thể cũng gây phản ứng lan tỏa toàn thân là kiểu phản ứngthuộc loài động vật nào sau đây? A. Thằn lằn. B. Trùng amip. C. Cánh cam. D. Sứa.Câu 7: Trên sợi trục có bao miêlin, xung thần kinh lan truyền theo lối “nhảy cóc” từ eo ravie này sang eoranvie kế tiếp do: A. sự thay đổi điện thế chỉ xảy ra ở các bao mielin trên sợi trục. B. sợi trục được bao kín bởi bao mielin cách điện. C. giữa hai eo ranvie kế tiếp nhau sợi trục được bao bởi bao mielin cách điện, sự thay đổi điện thế chỉ xảy raở các eo ranvie. D. bao mielin không bao kín hết sợi trục thần kinh, sự thay đổi điện thế chỉ xảy ra ở một số eo ranvie (nơikhông có bao mielin bao bọc).Câu 8: Phản ứng của cây gọng vó trước tác nhân kích thích là hình thức cảm ứng nào sau đây? A. Ứng động tiếp xúc và hóa ứng động. C. Hướng hóa. B. Hướng sáng. D. Ứng động tổn thương.Câu 9: Ứng động (vận động cảm ứng) là: A. Hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích định hướng. B. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng. C. Hình thức phản ứng của thực vật trước tác nhân kích thích định hướng và không định hướng. D. Hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với các tác nhân kích thích từ một hướng.Câu 10: Hướng động là: A. Phản ứng của các cơ quan, bộ phận của thực vật đối với các tác nhân kích thích tác động từ nhiều hướng. B. Phản ứng của một cơ quan, bộ phận của thực vật đối với tác nhân kích thích tác động từ nhiều hướng. C. Phản ứng của một cơ quan, bộ phận của thực vật đối với tác nhân kích thích tác động từ một hướng xácđịnh. D. Phản ứng của một cơ quan, bộ phận của thực vật đối với tác nhân kích thích không định hướng.Câu 11: Cho các đặc điểm sau:1- Bề mặt rộng, mỏng và ẩm ướt.2- Có nhiều mao mạch máu và có nhiều sắc tố hô hấp.3- Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch nồng độ CO2 và O2.4- Có hệ thống ống và túi khí.Các đặc điểm của bề mặt trao đổi khí là: A. 1, 3, 4. B. 1, 2, 4. C. 2, 3, 4. D. 1, 2, 3.Câu 12: Ứng động không sinh trưởng là: A. Kiểu ứng động có liên quan sự phân chia và lớn lên của các tế bào. B. Kiểu ứng động không liên quan sự phân chia và lớn lên của các tế bào (liên quan chủ yếu đến sự thay đổisức trương nước). C. Kiểu ứng động liên quan đến sự sinh trưởng không đều từ hai phía cơ quan bộ phận của cây. D. Kiểu ứng động liên quan đến vận động ngủ thức của chồi, mầm, hoa.Câu 13: Phản xạ phức tạp thường là phản xạ: A. Có điều kiện, do một số lượng tế bào thần kinh tham gia, trong đó có các tế bào tủy sống và hạch thầnkinh. B. Có điều kiện, do một số ít tế bào thần kinh tham gia, trong đó có các tế bào thần kinh vỏ não. C. Có điều kiện, do một số lượng lớn tế bào thần kinh tham gia, trong đó có các tế bào thần kinh vỏ não. D. không điều kiện, do một số lượng lớn tế bào thần kinh tham gia, trong đó có các tế bào thần kinh vỏ não.Câu 14: Nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kép? A. Cá heo, cá lóc, lươn, ếch. B. Cá voi, cá sấu, hổ, ếch. C. Cá mập, cá voi, hà mã, chim bồ câu. D. Cá sấu, tắc kè, sư tử, cá mập.Câu 15: Hiện tượng ứng động có vai trò như thế nào đối với đời sống của thực vật? A. Giúp cây thích nghi đa dạng với những tác động của môi trường đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển. B. Giú ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: