Danh mục

Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Gia Định, TP. Hồ Chí Minh

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 423.77 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Gia Định, TP. Hồ Chí Minh" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Gia Định, TP. Hồ Chí Minh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II (NĂM HỌC: 2022 – 2023) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: SINH HỌC – Khối: 12 TRƯỜNG THPT GIA ĐỊNH Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ: 421 (Đề có 05 trang)Câu 1: Theo quan niệm của Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giốngvật nuôi, cây trồng là A. chọn lọc nhân tạo. B. biến dị cá thể. C. chọn lọc tự nhiên. D. biến dị xác định.Câu 2: Những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài phát sinh qua quá trình sinh sản, theo Đacuyn gọilà: A. Đột biến. B. Thường biến. C. Biến dị. D. Biến dị tổ hợp.Câu 3: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cung cấp quá trình tiến hóa là A. biến dị tổ hợp. B. đột biến nhiễm sắc thể. C. thường biến. D. đột biến gen.Câu 4: Một quần thể thực vật tự thụ phấn, xét 1 gen có 2 alen là A và a. Theo lí thuyết, quần thể có cấu trúcdi truyền nào sau đây có tần số các kiểu gen không đổi qua các thế hệ? A. 100% Aa. B. 50% Aa : 50% aa. C. 25% AA : 75% Aa. D. 100% AA.Câu 5: Các quần thể trong loài thường không cách li nhau hoàn toàn và do vậy giữa các quần thể thỉnhthoảng có sự trao đổi các cá thể hoặc các giao tử. Hiện tượng này được gọi là: A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên. C. Di – nhập gen. D. Chọn lọc tự nhiên.Câu 6: Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền? A. 0,5AA: 0,3Aa: 0,2aa. B. 0,5AA: 0,5Aa. C. 0,5Aa:0,5aa. D. 0,49AA: 0,42Aa: 0,09aa.Câu 7: Ở cây Ngô Zea mays khi cho tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ thì tỉ lệ các kiểu gen trong quầnthể sẽ biến đổi theo hướng A. tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trội và tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần. B. tỉ lệ kiểu gen đồng hợp lặn và tỉ lệ kiểu gen dị hợp tăng dần. C. tỉ lệ kiểu gen di hợp tăng dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp giảm dần. D. tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần.Câu 8: Nhân tố nào sau đây góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa cácquần thể? A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Đột biến. D. Cách li địa lí.Câu 9: “Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên chúng thường không thụ phấn được cho nhau”. Đâylà ví dụ A. cách li tập tính. B. cách li cơ học. C. cách li nơi ở. D. cách li thời gian.Câu 10: Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên A. nhiễm sắc thể. B. kiểu gen. C. kiểu hình. D. alen.Câu 11: Một quần thể thực vật giao phấn ngẫu nhiên đang ở trạng thái cân bằng di truyền, xét 1 gen có 2alen là A và a; tần số alen A là p và tần số alen a là q. Theo lí thuyết, tần số kiểu gen AA của quần thể này là A. 2p. B. 2pq. C. q2. D. p2.Câu 12: Trong quá trình tiến hóa, cách li địa lí có vai trò A. hạn chế sự giao phối tự do giữa các cá thể thuộc các quần thể cùng loài. B. hạn chế sự giao phối tự do giữa các cá thể thuộc các quần thể khác loài. C. làm biến đổi tần số alen của quần thể theo những hướng khác nhau. D. làm phát sinh các alen mới, qua đó làm tăng sự đa dạng di truyền trong quần thể.Câu 13: Một quần thể chuột đồng có có 150 cá thể AA; 270 cá thể Aa và 330 cá thể aa. Quần thể này có tầnsố alen A bằng bao nhiêu? A. 0,38. B. 0,22. C. 0,15. D. 0,13.Câu 14: Cơ quan nào sau đây ở người là cơ quan thoái hóa? A. Phổi. B. Dạ dày. C. Răng khôn. D. Gan.Câu 15: Từ quần thể 2n tạo ra quần thể 4n thì quần thể 4n được xem là loài mới vì: A. Quần thể 4n có bộ NST khác với quần thể 2n. B. Quần thể 4n không thể giao phối với quần thể 2n. C. Quần thể 4n giao phối với quần thể 2n cho ra con lai 3n bất thụ. D. Quần thể 4n có cơ quan sinh dưỡng lớn hơn quần thể 2n.Câu 16: Nhân tố quy định chiều hướng tiến hóa của sinh giới là: Trang 1/4 - Mã đề 421 A. cơ chế cách ly. B. quá trình đột biến. C. quá trình giao phối. D. quá trình chọn lọc tự nhiên.Câu 17: Trong một quần thể giao phối có tỉ lệ các kiểu gen là 0,64AA : 0,32Aa : 0,04 aa = 1. tần số tươngđối của các alen là A. 0,96A; 0,04a. B. 0,8A; 0,2a. C. 0,64A; 0,36a. D. 0,5A; 0,5a.Câu 18: Nội dung nào sau đây nói về cách li sau hợp tử? A. Các cá thể giao phối với nhau tạo ra hợp tử, nhưng hợp tử không phát triển thành con lai. B. Các cá thể có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau, nên không giao phối với nhau. C. Các cá thể sống ở những sinh cảnh khác nhau, nên không giao phối với nhau. D. Các cá thể có những tập tính giao phối riêng, nên thường không giao phối với nhau.Câu 19: Ví dụ nào sau đây là các cơ quan tương đồng? A. Ngà voi và sừng tê giác. B. Cánh dơi và tay người. C. Vòi voi và vòi bạch tuộc. D. Đuôi cá mập và đuôi cá voi.Câu 20: Trong các cơ chế cách li sinh sản, cách li trước hợp tử thực chất là A. ngăn cản hợp tử phát triển thành con lai hữu thụ. B. ngăn cản sự thụ tinh tạo thành hợp tử. C. ngăn cản hợp tử phát triển thành con lai. D. ngăn cản con lai hình thành giao tử.Câu 21: Theo quan niệm hiện đại, các yếu tố ngẫu nhiên tác động vào quần thể A. luôn làm tăng tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm tần số kiểu gen dị hợp tử. B. làm thay đổi tần số các alen không theo một hướng xác định. C. luôn là tăng tính đa dạng di truyền của quần thể. D. khô ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: