Danh mục

Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Hưng Đạo, Hải Phòng

Số trang: 4      Loại file: docx      Dung lượng: 31.53 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Hưng Đạo, Hải Phòng’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Hưng Đạo, Hải Phòng SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO Môn: SINH HỌC 12 Thời gian: 45 phút. ĐỀ SỐ 001 (Không kể thời gian giao đề ) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (28 câu, 7 điểm)Câu 57: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, loài người phát sinh ở đại nào dướiđây? A. Trung sinh. B. Cổ sinh. C. Nguyên sinh. D. Tân sinh.Câu 58: Dương xỉ phát triển mạnh, thực vật có hạt xuất hiện là đặc điểm sinh vật điển hình ở đại nào dướiđây? A. Trung sinh. B. Cổ sinh. C. Nguyên sinh. D. Tân sinh.Câu 59: Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố vô sinh? A. Thực vật. B. Động vật. C. Ánh sáng. D. Vi sinh vật.Câu 60: Một loài sinh vật chỉ sống được ở nhiệt độ từ 5 C đến 40 C, sinh trưởng tốt ở nhiệt độ từ 20oC đến o o30oC. Theo lí thuyết, khoảng giá trị nhiệt độ nào là giới hạn sinh thái về nhiệt độ của loài này? A. Từ 20oC đến 30oC.B. Từ 5oC đến 40oC. C. Trên 40oC. D. Dưới 5oC.Câu 61: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật? A. Tập hợp các cá thể bướm trong rừng Cúc Phương – Ninh Bình. B. Tập hợp các cá thể Voọc đầu trắng ở vườn quốc gia Cát Bà – Hải Phòng. C. Tập hợp các cá thể cá trong Hồ Hạnh Phúc – Kiến An. D. Tập hợp các cá thể chim trong Thảo Cầm Viên – Hà Nội.Câu 62: Do thiếu thức ăn, nơi ở, nhiều cá thể trong các quần thể chim hoặc thú đánh lẫn nhau, dọa nạtnhau nhằm bảo vệ nơi sống. Hiện tượng này thể hiện mối quan hệ nào sau đây? A. Hỗ trợ cùng loài. B. Ức chế- cảm nhiễm. C. Cạnh tranh cùng loài. D. Cạnh tranh khác loài.Câu 63: Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn các cây sốngriêng lẻ. Đây là ví dụ về mối quan hệ nào sau đây? A. Cạnh tranh cùng loài. B. Cộng sinh. C. Hợp tác. D. Hỗ trợ cùng loài.Câu 64: Quần thể cây hoa Đỗ Quyên sống trên vùng núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc) có khoảng 150 cây. Đây làví dụ về đặc trưng nào của quần thể? A. Mật độ cá thể. B. Tăng trưởng của quần thể. C. Kích thước quần thể. D. Phân bố cá thể.Câu 65: Ở Việt Nam, chim cu gáy là loài ăn hạt thường xuất hiện vào thời gian thu hoạch lúa, ngô hàngnăm. Sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể của quần thể chim cu gáy thuộc kiểu biến động nào sau đây? A. Không theo chu kì. B. Theo chu kì mùa. C. Theo chu kì tuần trăng. D. Theo chu kì nhiều năm. Trang 1 Mã đề 001Câu 66: Khi thức ăn khan hiếm, các con cá mập cạnh tranh nhau thức ăn, dẫn tới cá mập lớn ăn thịt cá mậpbé. Hiện tượng này thể hiện mối quan hệ nào sau đây? A. Cạnh tranh cùng loài. B. Cạnh tranh khác loài. C. Hỗ trợ cùng loài. D. Hỗ trợ khác loài.Câu 67: Quần xã sinh vật nào sau đây thường có độ đa dạng cao nhất? A. Thảo nguyên. B. Hoang mạc. C. Rừng mưa nhiệt đới. D. Samạc.Câu 68: Đặc trưng nào sau đây là một trong những đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật? A. Mật độ cá thể. B. Thành phần loài. C. Tỉ lệ giới tính. D. Nhóm tuổi.Câu 69: Trong quần xã sinh vật, quan hệ nào sau đây thuộc nhóm quan hệ đối kháng? A. Hội sinh. B. Cộng sinh. C. Ức chế cảm nhiễm. D. Hợp tác.Câu 70: Quan hệ giữa cây họ Đậu và vi khuẩn cố định nitơ sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu thuộc mốiquan hệ nào sau đây? A. Hội sinh. B. Cộng sinh. C. Kí sinh. D. Hợp tác.Câu 71: Sự hợp tác giữa hai loài trong quần xã sinh vật, trong đó một bên có lợi, còn một bên không có lợimà cũng không có hại là đặc điểm của mối quan hệ nào sau đây? A. Hội sinh. B. Cộng sinh. C. Kí sinh. D. Ức chế cảm nhiễm.Câu 72: Vào mùa sinh sản, tảo giáp nở hoa, gây độc cho cá và tôm sống trong cùng môi trường. Đây là vídụ về mối quan hệ nào sau đây? A. Hội sinh. B. Cộng sinh. C. Kí sinh. D. Ức chế cảm nhiễm.Câu 73: Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất trải qua các giai đoạn theo trình tự nào sauđây? (1) Tiến hóa sinh học. (2) Tiến hóa tiền sinh học. (3). Tiến hóa hóa học. A. (1) → (2) → (3). B. (3) → (1) → (2). C. (2) → (3) → (1). D. (3) → (2) → (1).Câu 74: Các cơ quan nào sau đây là cơ quan tương tự? A. Chi trước của thỏ và cánh của dơi. B. Gai cây xương rồng và gai cây hoa hồng. C. Ruột thừa của người và manh tràng của thỏ. D. Ngà của voi và răng nanh của hổ.Câu 75: Động vật nào sau đây có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường? A. Ếch đồng. B. Chim bồ câu. C. Lợn rừng. D. Bò tót.Câu 76: Sự cạnh tranh về nhân tố sinh thái nào sau đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phân bố cá thểtheo chiều hướng thẳng đứng trong quần xã rừng mưa nhiệt đới? A. Ánh sáng. B. Nhiệt độ. C. Độ ẩm. D. Không khí.Câu 77: Khi mật độ cá thể của một quần thể động vật tăng lên quá cao, chỗ ở chật trội, nguồn sống khôngđủ cung cấp cho các cá thể trong quần thể thì thường dẫn tới hiện tượng nào sau đây? A. Giảm mức độ cạnh tranh. B. Tăng mức độ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: