Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang
Số trang: 4
Loại file: docx
Dung lượng: 368.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang TRƯỜNG THPT BỐ HẠ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TỔ: HÓA - SINH - CN NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: SINH 12 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có ___ trang) (không kể thời gian phát đề)Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 104Câu 1: Mức độ cá thể trong quần thể là nhân tố điều chỉnh A. sức sinh sản và mức độ tử vong của các cá thể trong quần thể. B. kiểu phân bố cá thể của quần thể. C. tỉ lệ giới tính trong quần thể. D. cấu trúc tuổi của quần thể.Câu 2: Điểu không đúng khi kết luận mật độ quần thể là mật độ có ảnh hưởng tới A. mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường và tác động của loài đó trong quần xã. B. các cá thể trưởng thành. C. mức độ lan truyền của vật kí sinh. D. tần số gặp nhau giữa các cá thể trong mùa sinh sản.Câu 3: Tiến hóa lớn là A. quá trình hình thành quần thể thích nghi. B. quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài. C. quá trình biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. D. quá trình hình thành loài.Câu 4: Nguyên nhân của hiện tượng biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì là A. do những thay đổi có tính chu kì của điều kiện môi trường. B. do các hiện tượng thiên tai xảy ra bằng nhau. C. do những thay đổi có tính chu kì của dịch bệnh hằng năm. D. do mỗi năm đều có 1 loại dịch bệnh tấn công quần thể.Câu 5: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, loài người xuất hiện ở đại nào sauđây? A. Đại Nguyên sinh. B. Đại Cổ sinh. C. Đại Trung sinh. D. Đại Tân sinh.Câu 6: Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái số lượng cá thể ổn định do A. sức sinh sản giảm, sự tử vong giảm. B. sự thống nhất tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong của quần thể. C. sức sinh sản tăng, sự tử vong giảm. D. sức sinh sản giảm, sự tử vong tăng.Câu 7: Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản sẽ bị diệtvong khi mất đi A. nhóm đang sinh sản và nhóm sau sinh sản. B. nhóm đang sinh sản. C. nhóm sau sinh sản. D. nhóm trước sinh sản và nhóm đang sinh sản.Câu 8: Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì? A. Các cá thể tận dụng được nguồn sống từ môi trường. B. Các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường. C. Tăng khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể. D. Giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.Câu 9: Khi môi trường sống không đồng nhất và thường xuyên thay đổi, loại quần thể nào sau đây cókhả năng thích nghi cao nhất? A. Quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản hữu tính bằng ngẫu phối. B. Quần thể có kích thước lớn và sinh sản hữu tính bằng ngẫu phối. C. Quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản vô tính.Mã đề 104 Trang Seq/4 D. Quần thể có kích thước lớn và sinh sản hữu tính bằng tự phối.Câu 10: Quần thể được điều chỉnh về mức cân bằng khi A. mật độ cá thể giảm xuống quá thấp đe dọa sự tồn tại của quần thể. B. mật độ cá thể tăng lên quá cao dẫn đến thiếu thức ăn, nơi ở. C. môi trường sống thuận lợi, thức ăn dồi dào, ít kẻ thù. D. mật độ cá thể giảm xuống quá thấp hoặc tăng lên quá cao.Câu 11: Dấu hiệu nào không phải là đặc trưng của quần thể? A. sức sinh sản. B. mật độ . C. độ đa dạng. D. tỉ lệ đực – cái .Câu 12: Trường hợp nào sau đây không phải là hóa thạch? A. Mũi tên đồng, trống đồng Đông Sơn B. Dấu chân khủng long trên than bùn C. Than đá có vết lá dương xỉ D. Xác côn trùng trong hổ phách hàng nghìn nămCâu 13: Sự phát sinh, phát triển của sự sống trên Trái Đất lần lượt trải qua các giai đoạn: A. Tiến hóa tiền sinh học – tiến hóa sinh học – tiến hóa hóa học. B. Tiến hóa hóa học – tiến hóa sinh học. C. Tiến hóa sinh học – tiến hóa hóa học – tiến hóa tiền sinh học. D. Tiến hóa hóa học – tiến hóa tiền sinh học - tiến hóa sinh học.Câu 14: Chuồn chuồn, ve sầu,… có số lượng nhiều vào các tháng mùa xuân hè nhưng rất ít vào nhữngtháng mùa đông. Đây là dạng biến động số lượng A. theo chu kì tháng. B. theo chu kì mùa. C. không theD chu kì. D. theo chu kì ngày đêm.Câu 15: Mức độ tử vong của quần thể phụ thuộc vào yếu tố nào? A. sự phân bố cá thể. B. tỉ lệ giới tính . C. tuổi sinh lí . ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang TRƯỜNG THPT BỐ HẠ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TỔ: HÓA - SINH - CN NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: SINH 12 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có ___ trang) (không kể thời gian phát đề)Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 104Câu 1: Mức độ cá thể trong quần thể là nhân tố điều chỉnh A. sức sinh sản và mức độ tử vong của các cá thể trong quần thể. B. kiểu phân bố cá thể của quần thể. C. tỉ lệ giới tính trong quần thể. D. cấu trúc tuổi của quần thể.Câu 2: Điểu không đúng khi kết luận mật độ quần thể là mật độ có ảnh hưởng tới A. mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường và tác động của loài đó trong quần xã. B. các cá thể trưởng thành. C. mức độ lan truyền của vật kí sinh. D. tần số gặp nhau giữa các cá thể trong mùa sinh sản.Câu 3: Tiến hóa lớn là A. quá trình hình thành quần thể thích nghi. B. quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài. C. quá trình biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. D. quá trình hình thành loài.Câu 4: Nguyên nhân của hiện tượng biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì là A. do những thay đổi có tính chu kì của điều kiện môi trường. B. do các hiện tượng thiên tai xảy ra bằng nhau. C. do những thay đổi có tính chu kì của dịch bệnh hằng năm. D. do mỗi năm đều có 1 loại dịch bệnh tấn công quần thể.Câu 5: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, loài người xuất hiện ở đại nào sauđây? A. Đại Nguyên sinh. B. Đại Cổ sinh. C. Đại Trung sinh. D. Đại Tân sinh.Câu 6: Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái số lượng cá thể ổn định do A. sức sinh sản giảm, sự tử vong giảm. B. sự thống nhất tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong của quần thể. C. sức sinh sản tăng, sự tử vong giảm. D. sức sinh sản giảm, sự tử vong tăng.Câu 7: Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản sẽ bị diệtvong khi mất đi A. nhóm đang sinh sản và nhóm sau sinh sản. B. nhóm đang sinh sản. C. nhóm sau sinh sản. D. nhóm trước sinh sản và nhóm đang sinh sản.Câu 8: Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì? A. Các cá thể tận dụng được nguồn sống từ môi trường. B. Các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường. C. Tăng khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể. D. Giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.Câu 9: Khi môi trường sống không đồng nhất và thường xuyên thay đổi, loại quần thể nào sau đây cókhả năng thích nghi cao nhất? A. Quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản hữu tính bằng ngẫu phối. B. Quần thể có kích thước lớn và sinh sản hữu tính bằng ngẫu phối. C. Quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản vô tính.Mã đề 104 Trang Seq/4 D. Quần thể có kích thước lớn và sinh sản hữu tính bằng tự phối.Câu 10: Quần thể được điều chỉnh về mức cân bằng khi A. mật độ cá thể giảm xuống quá thấp đe dọa sự tồn tại của quần thể. B. mật độ cá thể tăng lên quá cao dẫn đến thiếu thức ăn, nơi ở. C. môi trường sống thuận lợi, thức ăn dồi dào, ít kẻ thù. D. mật độ cá thể giảm xuống quá thấp hoặc tăng lên quá cao.Câu 11: Dấu hiệu nào không phải là đặc trưng của quần thể? A. sức sinh sản. B. mật độ . C. độ đa dạng. D. tỉ lệ đực – cái .Câu 12: Trường hợp nào sau đây không phải là hóa thạch? A. Mũi tên đồng, trống đồng Đông Sơn B. Dấu chân khủng long trên than bùn C. Than đá có vết lá dương xỉ D. Xác côn trùng trong hổ phách hàng nghìn nămCâu 13: Sự phát sinh, phát triển của sự sống trên Trái Đất lần lượt trải qua các giai đoạn: A. Tiến hóa tiền sinh học – tiến hóa sinh học – tiến hóa hóa học. B. Tiến hóa hóa học – tiến hóa sinh học. C. Tiến hóa sinh học – tiến hóa hóa học – tiến hóa tiền sinh học. D. Tiến hóa hóa học – tiến hóa tiền sinh học - tiến hóa sinh học.Câu 14: Chuồn chuồn, ve sầu,… có số lượng nhiều vào các tháng mùa xuân hè nhưng rất ít vào nhữngtháng mùa đông. Đây là dạng biến động số lượng A. theo chu kì tháng. B. theo chu kì mùa. C. không theD chu kì. D. theo chu kì ngày đêm.Câu 15: Mức độ tử vong của quần thể phụ thuộc vào yếu tố nào? A. sự phân bố cá thể. B. tỉ lệ giới tính . C. tuổi sinh lí . ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 2 Ôn thi giữa học kì 2 Đề thi giữa học kì 2 lớp 12 Đề thi giữa HK2 Sinh học lớp 12 Đề thi trường THPT Bố Hạ Đặc trưng của quần thể Cấu trúc tuổi của quần thểGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vũng Tàu
11 trang 373 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 340 0 0 -
9 trang 334 0 0
-
6 trang 333 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 298 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 276 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang
2 trang 251 7 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 247 0 0 -
9 trang 215 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
8 trang 200 0 0