Danh mục

Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Hưng Đạo, Quảng Nam

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 271.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các bạn cùng tham khảo và tải về “Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Hưng Đạo, Quảng Nam” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Hưng Đạo, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO MÔN SINH HỌC 12 Thời gian làm bài : 45 Phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 402 Câu 1: Ví dụ nào sau đây không thể hiện mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể? A. Khi thiếu thức ăn, 1 số động vật ăn thịt đồng loại. Ví dụ ở cá mập, khi cá mập con mới nở ra sử dụng ngay các trứng chưa nở làm thức ăn hoặc cá lớn ăn cá con. B. Ở những quần thể như rừng bạch đàn, rừng thông, ở những nơi cây mọc quá dày người ta thấy có hiện tượng 1 số cây bị chết, đó là hiện tượng “tự tỉa thưa” ở thực vật. C. Khi thiếu thức ăn, nơi ở, người ta thấy nhiều quần thể cá, chim, thú có hiện tượng đánh lẫn nhau, dọa nạt nhau bằng tiếng hú hoặc động tác để tranh giành thức ăn và nơi ở. D. Một số loài thực vật như tre, nứa thường sống quần tụ với nhau thành từng bụi giúp chung tăng khả năng chống chịu với gió bão. Nhưng khi gặp phải gió bão quá mạnh các cây tre, nứa có thể bị đổ vào nhau. Câu 2: Một quần thể sóc sống trong một khu rừng, một dòng sông lớn chảy qua khu rừng chia cắt quần thể này thành hai quần thể (A, B) và làm cho các cá thể giữa hai quần thể ít có cơ hội gặp nhau hơn. Theo thời gian, quá trình tiến hóa xảy ra ở hai quần thể này. Những phát biểu nào sau đây về quá trình tiến hóa của hai quần thể này là đúng? I. Dòng sông là trở ngại địa lí chia cắt quần thể gốc thành hai quần thể cách li với nhau. II. Đột biến không phải là nguyên nhân duy nhất tạo ra sự khác biệt vốn gen giữa hai quần thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành nên loài mới. III. Theo thời gian, tốc độ tiến hóa của quần thể (B) nhanh hơn quần thể (A). IV. Nếu dòng sông bị cạn, các cá thể của hai quần thể gặp nhau và giao phối với nhau sinh ra con hữu thụ thì quần thể (A) và quần thể (B) thuộc hai loài khác nhau. A. I, III và IV. B. I, II và IV. C. I và II. D. II và IV. Câu 3: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật?(1) Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể.(2) Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.(3) Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của quần thể ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.(4) Quan hệ cạnh tranh làm tiêu diệt quần thể. A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 4: Trong lịch sử phát triển của sinh giới trên Trái Đất, loài người xuất hiện ở kỉ A. Đệ tứ. B. Cacbon (Than đá). C. Đệ tam. D. Krêta (Phấn trắng). Câu 5: Môi trường sống của cá rô phi là môi trường A. đất. B. trên cạn. C. nước. D. sinh vật. Câu 6: Để duy trì và phát triển quần thể loài A cần có số lượng cá thể ít nhất là 25 cá thể/quần thể. Biết không có hiện tượng di - nhập cư. Người ta thống kê 4 quần thể của loài ở các môi trường ổn định khác nhau, thu được kết quả như sau Quần thể I II III IV Diện tích môi trường (ha) 25 30 35 40 Mật độ cá thể (cá thể/ha) 1 0,9 0,8 0,5 Theo lí thuyết, quần thể nào có nguy cơ diệt vong? Trang 1/4 - Mã đề 402 A. Quần thể IV. B. Quần thể III. C. Quần thể II. D. Quần thể I.Câu 7: Mức độ giống nhau về ADN giữa loài người với một số loài được thể hiện ở bảng sau: Tinh Vượn Khi Khi Các loài tinh Gibbon Vervet Capuchin giống nhau so với ADN người 97,6 94,7 90,5 84,2 Dựa vào các thông tin ở bảng trên, loài nào có quan hệ họ hàng gần nhất với loài người? A. Khỉ Vervet. B. Vượn Gibbon. C. Khỉ Capuchin. D. Tinh tinh.Câu 8: Hình thành loài bằng con đường cách ly địa lý mang đặc điểm nào sau đây? A. Xảy ra với tốc độ nhanh trong thời gian ngắn. B. Xảy ra chủ yếu ở động vật và thực vật bậc cao. C. Không chịu tác động của chọn lọc tự nhiên và các cơ chế cách ly. D. Hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.Câu 9: Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hóa? A. Đột biến. B. Cách li sinh sản. C. Di - nhập gen. D. Chọn lọc tự nhiên.Câu 10: Hình bên mô tả kiểu phân bố cá thể của ba quần thể (a), (b), (c) thuộc ba loài giả định trongdiện tích 100 m2. Cho rằng các khu vực còn lại cùa ba quần thể nghiên cứu là không có sự khác biệtso với mô tả trên hình và mỗi dấu chấm (.) trong hình minh họa cho một cá thể.Theo lí thuyết, những phát biểu nào sau đây về ba quần thể này là đúng?I. Mật độ cá thể của quần thể tăng dần theo thứ tự ( c )  ( b )  ( a ).II. Kiểu phân bố cá thể của quần thể (b) là phổ biến nhất trong tự nhiên.III. Nếu có một số cá thể cùng loài nhập cư vào quần thể (a) thì kí ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: