Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Yên Dũng Số 1, Bắc Giang
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.85 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Yên Dũng Số 1, Bắc Giang” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Yên Dũng Số 1, Bắc Giang TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG SỐ 1 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023 – 2024 TỔ HÓA – SINH - CNNN MÔN: SINH - LỚP 12 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề 421Họ, tên học sinh: ......................................................SBD:..............................PHÒNG .............. Lớp: …Câu 1. Cơ quan tương đồng là những cơ quanA.có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác nhau.C.cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.D.có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.Câu 2. Cơ quan thoái hóa là cơ quanA. phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành. B. biến mất hòan tòan.C. thay đổi cấu tạo phù hợp chức năng. D. thay đổi cấu tạo.Câu 3. Theo Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng là: A. chọn lọc nhân tạo. B. chọn lọc tự nhiên. C. biến dị cá thể. D. biến dị xác định.Câu 4. Theo quan niệm hiện đại, nguồn nguyên liệu chủ yếu của chọn lọc tự nhiên làA. thường biến. B. đột biến gen. C. đột biến nhiễm sắc thể. D. biến dị tổ hợp.Câu 5. Nhân tố tiến hoá không làm thay đổi tần số alen nhưng lại làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể giao phối làA. di - nhập gen. B. đột biến. C. các yếu tố ngẫu nhiên. D. giao phối không ngẫu nhiên.Câu 6. Tiến hóa hóa học là quá trình tổng hợpA. các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hóa học.B. các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức sinh học.C. các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức sinh học.D. các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức hóa học.Câu 7. Trình tự các giai đoạn của tiến hoá:A. Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá sinh họcB. Tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học- tiến hoá tiền sinh họcC. Tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh họcD. Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh họcCâu 8. Môi trường sống của sinh vật gồm có:A. Đất-nước-không khí B. Đất-nước-không khí-sinh vậtC. Đất-nước-không khí-trên cạn D. Đất-nước-trên cạn-sinh vậtCâu 9. Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và pháttriển ổn định theo thời gian được gọi làA. giới hạn sinh thái B. môi trường. C. ổ sinh thái. D. khoảng thuận lợi.Câu 10. Khoảng giá trị của nhân tố sinh thái gây ức chế hoạt động sinh lý đối vối cơ thể sinh vật nhưng chưagây chết được gọi làA. khoảng chống chịu. B. ổ sinh thái. C. giới hạn sinh thái. D. khoảng thuận lợi.Câu 11. Nhóm cá thể nào dưới đây là một quần thể?A. Cây trong vườn. B. Cây cỏ ven bờ hồ.C. Cá chép và cá vàng trong bể cá cảnh. D. Đàn cá rô trong ao.Câu 12. Khi nói về giới hạn sinh thái, phát biểu nào sau đây sai?A. Ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật sẽ chếtB. Trong khoảng thuận lợi, sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất.C. Trong khoảng chống chịu của các nhân tố sinh thái, hoạt động sinh lí của sinh vật bị ức chếD. Giới hạn sinh thái ở tất cả các loài đều giống nhau.Câu 13. Hệ sinh thái là cấu trúcA. bao gồm quần xã sinh vật và môi trường vô sinh của quần xãB. bao gồm quần thể sinh vật và môi trường vô sinh của quần xãC. bao gồm quần xã sinh vật và môi trường hữu sinh của quần xãD. bao gồm quần thể sinh vật và môi trường hữu sinh của quần xãCâu 14. Chuỗi thức ăn là ?A. Là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.B. Là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có cùng nơi ở với nhauC. Là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có cùng nguồn thức ăn với nhauD. Là một dãy gồm nhiều loài sinh vật không cùng nguồn thức ăn với nhauCâu 15. Rừng mưa nhiệt đới là:A. Một loài B. Một quần thể C. Một giới D. Một quần xãCâu 16. Đặc trưng nào sau đây là của quần xã sinh vật?A. Kiểu tăng trưởng. B. Nhóm tuổi. C. Thành phần loài. D. Mật độ cá thể.Câu 17. Trong tiến hoá các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánhA. sự tiến hoá phân li. B. sự tiến hoá đồng quy.C. sự tiến hoá song hành. D. phản ánh nguồn gốc chung.Câu 18. Theo quan niệm của Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của vật nuôi và cây trồng làA. chọn lọc nhân tạo. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Yên Dũng Số 1, Bắc Giang TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG SỐ 1 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023 – 2024 TỔ HÓA – SINH - CNNN MÔN: SINH - LỚP 12 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề 421Họ, tên học sinh: ......................................................SBD:..............................PHÒNG .............. Lớp: …Câu 1. Cơ quan tương đồng là những cơ quanA.có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác nhau.C.cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.D.có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.Câu 2. Cơ quan thoái hóa là cơ quanA. phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành. B. biến mất hòan tòan.C. thay đổi cấu tạo phù hợp chức năng. D. thay đổi cấu tạo.Câu 3. Theo Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng là: A. chọn lọc nhân tạo. B. chọn lọc tự nhiên. C. biến dị cá thể. D. biến dị xác định.Câu 4. Theo quan niệm hiện đại, nguồn nguyên liệu chủ yếu của chọn lọc tự nhiên làA. thường biến. B. đột biến gen. C. đột biến nhiễm sắc thể. D. biến dị tổ hợp.Câu 5. Nhân tố tiến hoá không làm thay đổi tần số alen nhưng lại làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể giao phối làA. di - nhập gen. B. đột biến. C. các yếu tố ngẫu nhiên. D. giao phối không ngẫu nhiên.Câu 6. Tiến hóa hóa học là quá trình tổng hợpA. các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hóa học.B. các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức sinh học.C. các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức sinh học.D. các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức hóa học.Câu 7. Trình tự các giai đoạn của tiến hoá:A. Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá sinh họcB. Tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học- tiến hoá tiền sinh họcC. Tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh họcD. Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh họcCâu 8. Môi trường sống của sinh vật gồm có:A. Đất-nước-không khí B. Đất-nước-không khí-sinh vậtC. Đất-nước-không khí-trên cạn D. Đất-nước-trên cạn-sinh vậtCâu 9. Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và pháttriển ổn định theo thời gian được gọi làA. giới hạn sinh thái B. môi trường. C. ổ sinh thái. D. khoảng thuận lợi.Câu 10. Khoảng giá trị của nhân tố sinh thái gây ức chế hoạt động sinh lý đối vối cơ thể sinh vật nhưng chưagây chết được gọi làA. khoảng chống chịu. B. ổ sinh thái. C. giới hạn sinh thái. D. khoảng thuận lợi.Câu 11. Nhóm cá thể nào dưới đây là một quần thể?A. Cây trong vườn. B. Cây cỏ ven bờ hồ.C. Cá chép và cá vàng trong bể cá cảnh. D. Đàn cá rô trong ao.Câu 12. Khi nói về giới hạn sinh thái, phát biểu nào sau đây sai?A. Ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật sẽ chếtB. Trong khoảng thuận lợi, sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất.C. Trong khoảng chống chịu của các nhân tố sinh thái, hoạt động sinh lí của sinh vật bị ức chếD. Giới hạn sinh thái ở tất cả các loài đều giống nhau.Câu 13. Hệ sinh thái là cấu trúcA. bao gồm quần xã sinh vật và môi trường vô sinh của quần xãB. bao gồm quần thể sinh vật và môi trường vô sinh của quần xãC. bao gồm quần xã sinh vật và môi trường hữu sinh của quần xãD. bao gồm quần thể sinh vật và môi trường hữu sinh của quần xãCâu 14. Chuỗi thức ăn là ?A. Là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.B. Là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có cùng nơi ở với nhauC. Là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có cùng nguồn thức ăn với nhauD. Là một dãy gồm nhiều loài sinh vật không cùng nguồn thức ăn với nhauCâu 15. Rừng mưa nhiệt đới là:A. Một loài B. Một quần thể C. Một giới D. Một quần xãCâu 16. Đặc trưng nào sau đây là của quần xã sinh vật?A. Kiểu tăng trưởng. B. Nhóm tuổi. C. Thành phần loài. D. Mật độ cá thể.Câu 17. Trong tiến hoá các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánhA. sự tiến hoá phân li. B. sự tiến hoá đồng quy.C. sự tiến hoá song hành. D. phản ánh nguồn gốc chung.Câu 18. Theo quan niệm của Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của vật nuôi và cây trồng làA. chọn lọc nhân tạo. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 2 Đề thi giữa học kì 2 lớp 12 Đề thi giữa học kì 2 năm 2024 Đề thi GK2 Sinh học lớp 12 Bài tập Sinh học lớp 12 Tiến hóa hóa học Giới hạn sinh tháiTài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vũng Tàu
11 trang 374 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 342 0 0 -
9 trang 334 0 0
-
6 trang 334 0 0
-
8 trang 308 0 0
-
Đề cương giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long
9 trang 303 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 298 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 276 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 248 0 0 -
9 trang 215 0 0