Danh mục

Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Tam Kỳ

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 150.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Tam Kỳ” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Tam KỳPHÒNG GD&ĐT TAM KỲTRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Họ tên....................................... KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II - NH 2021-2022 Lớp ..../ ......... Phòng thi ............ MÔN: SINH HỌC - LỚP 7 Đề 1 SBD .............. STT ............. Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm Nhận xét của Thầy CôI/ Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng nhất:Câu 1: Loài nào sau đây thuộc lớp lưỡng cư?A .Cá chép B. Cá đuối C.Cá cóc Tam Đảo D. Cá voiCâu 2: Ếch được xếp vào lớp lưỡng cư vì:A. Ếch sống ở môi trường vừa ở nước ,vừa ở cạn B. Da nhờn giữ độ ẩmC. Hô hấp vừa bằng phổi vừa qua daD. Ếch sống ở môi trường vừa ở nước ,vừa ở cạn; hô hấp vừa bằng phổi vừa qua da; da nhờn giữ độ ẩmCâu 3.Lưỡng cư làm vật mẫu thí nghiệm của các nhà sinh lý học ?A. Ếch B. Cóc C. Ễnh ương D. Cá cóc Tam Đảo.Câu 4. Thụ tinh ngoài là gì?A.Hình thức thụ tinh bên ngoài cơ thể sinh vật B.Hình thức thụ tinh trong cơ thể con đựcC.Hình thức thụ tinh trong cơ thể con cái D. Hình thức thụ tinh bên trong cơ thể sinh vậtCâu 5. Ếch giun chỉ sống ở đâu?A. Dưới nước B. Trên cạn C. Trên cây D. Trong hang đất.Câu 6. Vì sao Cá Sấu xếp vào lớp bò sát?A. Có 4 chi. B. Là động vật biến nhiệt.C. Da có vảy sừng . D. Da có vẩy sừng bao bọc, là động vật biến nhiệt, đẻ trứng.Câu 7. Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở:A. gần hô nước. B. đầm nước lớn.C. khu vực đất ẩm, mềm, xốp. D. hang đất khô.Câu 8. Chim hải âu có kiểu bay?A. Bay vỗ B. Bay xaC. Bay lượn . D. Bay caoCâu 9. Ý nghĩa của việc chim hình thành mỏ bao lấy hàm không có răng:A.bắt mồi dễ hơn B. thân hình thoiC.giúp chim thăng bằng đi đứng trên cành cây D. làm đầu chim nhẹ hơn,bay dễ dàng.Câu 10. Hiện tượng thai sinh là:A. Đẻ con có nhau thai B. Nuôi con bằng sữa mẹC.Con sinh ra nuôi trong túi. D. Thú mẹ chưa có núm vú.Câu 11. Những loài động vật nào sau đây thuộc lớp thú? A. Chim bồ câu, thỏ, cá sấu. B. Thỏ, cá voi, Kanguru. C. Cá chép, ếch đồng, rắn ráo. D. Ếch đồng, cá chép, chim bồ câu.Câu 12. Bộ Guốc chẵn có đặc điểm phân biệt với bộ khác là:A.Móng guốc, có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhauB.Móng guốc, có 1 ngón chân giữa phát triển bằng nhauC.Móng guốc, có 3 ngón chân giữa phát triển bằng nhauD.Móng guốc, có 5 ngón chân giữa phát triển bằng nhauCâu 13. Kanguru con phải nuôi trong túi ấp của thú mẹ vì:A.con non nhỏ. B.con non chưa phát triển đầy đủ.C.con non nhỏ, chưa phát triển đầy đủ D. con mẹ có túiCâu 14.Cá heo được xếp vào bộ nào?A. Bộ dơi B. Bộ cá voi C. Bộ thú huyệt D. Bộ thú túi.Câu 15. Mèo được xếp vào bộ nào? A. Bộ dơi B. Bộ cá voi C. Bộ thú huyệt D. Bộ ăn thịt Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 TLII. Tự luậnCâu 1 (2đ) Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn?Câu 2 (1đ) Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu?Câu 3:(2đ) a. (1đ)Vì sao dơi có thể tránh được các chướng ngại vật khi bay vào ban đêm? b. (1đ) Nêu biện pháp để bảo vệ số lượng thú khỏi bị giảm sút.? BÀI LÀM………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: