Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Thượng Thanh, Long Biên
Số trang: 6
Loại file: docx
Dung lượng: 39.18 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với “Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Thượng Thanh, Long Biên” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Thượng Thanh, Long Biên TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Năm học: 2023 – 2024 MÔN: SINH HỌC 9 MÃ ĐỀ: SH 902 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày thi:06 /03/2024 Tô vào phiếu trả lời chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất.Câu 1. Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ gâyhiện tượng thoái hóa vì: A. Tạo ra các cặp gen dị hợp. B. Tạo ra các cặp gen đồng hợp không gây hại. C. Tỉ lệ đồng hợp giảm, dị hợp tăng. D. Tạo ra các cặp gen lặn đồng hợp gây hại.Câu 2. Trong chọn giống cây trồng, người ta không dùng phương pháp tự thụ phấn để A. tạo dòng thuần. B. tạo ưu thế lai. C. duy trì một số tính trạng mong muốn. D. chuẩn bị cho việc tạo ưu thế lai.Câu 3. Phương pháp nào sau đây không được sử dụng trong chọn giống vật nuôi?A. Tạo giống ưu thế lai. B. Thụ tinh nhân tạo.C. Công nghệ gen. D. Nhân bản vô tính.Câu 4. Ở biển, sự phân bố của các nhóm tảo (tảo nâu, tảo đỏ, tảo lục) từ mặt nước xuống lớp nướcsâu theo trình tựA. tảo đỏ, tảo nâu, tảo lục. B. tảo lục, tảo đỏ, tảo nâu.C. tảo lục, tảo nâu, tảo đỏ. D. tảo nâu, tảo lục, tảo đỏ.Câu 5. Động vật có tập tính ngủ đông khi nhiệt độ môi trường quá lạnh:A. Hươu, nai. B. Chim én. C. Gấu Bắc cực. D. Chim cánh cụt.Câu 6. Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độA. 10- 400C. B. 0- 200C. C. 0- 500C. D. 10- 500C.Câu 7. Nhân tố sinh thái nào sau đây chi phối trực tiếp hoặc gián tiếp đến hầu hết các nhân tốkhác?A. Nhiệt độ. B. Độ ẩm.Mã đề SH 902 Trang 1/6C. Không khí. D. Ánh sáng.Câu 8. Những cây nào sau đây đều là cây ưa bóng? A. Cây me đất, thiết mộc lan, lá lốt. B. Cây dưa chuột, cây cải bắp, cây me đất. C. Cây xương rồng, cây chanh, lá lốt. D. Cây phượng vĩ, cây xà cừ, cây thiết mộc lan.Câu 9. Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, trải qua 2 thế hệ tự thụ phấn, thì tỉ lệ củathể đồng hợp còn lại ở thế hệ con lai thứ hai (F2) làA. 25%. B. 75%. C. 12,5%. D. 50%.Câu 10. Để tạo ưu thế lai ở động vật, người ta chủ yếu dùng phương pháp lai nào?A. Lai kinh tế. B. Lai khác dòng. C. Tự thụ phấn. D. Lai phân tích.Câu 11. Để tạo ưu thế lai ở thực vật, người ta chủ yếu dùng phương pháp lai nào?A. Lai kinh tế. B. Lai khác dòng. C. Lai phân tích. D. Tự thụ phấn.Câu 12. Để tạo ưu thế lai, khâu quan trọng đầu tiên làA. lai khác dòng. B. lai kinh tế.C. lai phân tích. D. tạo ra các dòng thuần.Câu 13. Muốn duy trì ưu thế lai trong trồng trọt phải dùng phương pháp nào? A. Cho con lai F1 lai hữu tính với nhau. B. Nhân giống vô tính bằng giâm, chiết, ghép… C. Cho F1 lai với P. D. Lai kinh tế giữa hai dòng thuần khác nhau.Câu 14. Trong chăn nuôi, người ta giữ lại con đực có nhiều tính trạng tốt làm giống cho đàn củanó là đúng hay sai? Tại sao? A. Sai, vì đây là giao phối gần có thể gây thoái hóa giống. B. Đúng, vì con giống đã được chọn lọc. C. Đúng, vì tạo được dòng thuần chủng nhằm giữ được vốn gen tốt. D. Sai, vì trong đàn có ít con nên không chọn được con giống tốt.Câu 15. Giống lợn Ỉ Móng Cái được sử dụng để lấyA. sữa. B. con giống. C. lông. D. trứng.Câu 16. Trong chọn giống, người ta dùng 2 phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gầnkhông nhằm mục đích A. củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn. B. tạo giống cây trồng biến đổi gen. C. phát hiện các gen xấu để loại khỏi quần thể. D. tạo dòng thuần, thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng.Câu 17. Những loài động vật nào ưa hoạt động vào ban đêm? A. Thằn lằn, dơi, chim sẻ, lợn rừng. B. Muỗi, mèo rừng, bò, trâu. C. Dơi, chim cú lợn, chuột cống, mèo rừng. D. Chuột, mèo rừng, trâu, hươu.Câu 18. Môi trường sống của sinh vật là A. bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật. B. các yếu tố khí hậu tác động lên sinh vật. C. các yếu tố về nhiệt độ, độ ẩm tác động lên sinh vật. D. nguồn thức ăn cung cấp cho sinh vật.Câu 19. Một gen dài 2550Å, số lượng nucleotit của gen đó là A. 1500. B. 500. C. 1200. D. 3000.Câu 20. Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với A. nhân tố sinh thái hữu sinh. B. một nhân tố sinh thái nhất đị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Thượng Thanh, Long Biên TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Năm học: 2023 – 2024 MÔN: SINH HỌC 9 MÃ ĐỀ: SH 902 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày thi:06 /03/2024 Tô vào phiếu trả lời chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất.Câu 1. Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ gâyhiện tượng thoái hóa vì: A. Tạo ra các cặp gen dị hợp. B. Tạo ra các cặp gen đồng hợp không gây hại. C. Tỉ lệ đồng hợp giảm, dị hợp tăng. D. Tạo ra các cặp gen lặn đồng hợp gây hại.Câu 2. Trong chọn giống cây trồng, người ta không dùng phương pháp tự thụ phấn để A. tạo dòng thuần. B. tạo ưu thế lai. C. duy trì một số tính trạng mong muốn. D. chuẩn bị cho việc tạo ưu thế lai.Câu 3. Phương pháp nào sau đây không được sử dụng trong chọn giống vật nuôi?A. Tạo giống ưu thế lai. B. Thụ tinh nhân tạo.C. Công nghệ gen. D. Nhân bản vô tính.Câu 4. Ở biển, sự phân bố của các nhóm tảo (tảo nâu, tảo đỏ, tảo lục) từ mặt nước xuống lớp nướcsâu theo trình tựA. tảo đỏ, tảo nâu, tảo lục. B. tảo lục, tảo đỏ, tảo nâu.C. tảo lục, tảo nâu, tảo đỏ. D. tảo nâu, tảo lục, tảo đỏ.Câu 5. Động vật có tập tính ngủ đông khi nhiệt độ môi trường quá lạnh:A. Hươu, nai. B. Chim én. C. Gấu Bắc cực. D. Chim cánh cụt.Câu 6. Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độA. 10- 400C. B. 0- 200C. C. 0- 500C. D. 10- 500C.Câu 7. Nhân tố sinh thái nào sau đây chi phối trực tiếp hoặc gián tiếp đến hầu hết các nhân tốkhác?A. Nhiệt độ. B. Độ ẩm.Mã đề SH 902 Trang 1/6C. Không khí. D. Ánh sáng.Câu 8. Những cây nào sau đây đều là cây ưa bóng? A. Cây me đất, thiết mộc lan, lá lốt. B. Cây dưa chuột, cây cải bắp, cây me đất. C. Cây xương rồng, cây chanh, lá lốt. D. Cây phượng vĩ, cây xà cừ, cây thiết mộc lan.Câu 9. Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, trải qua 2 thế hệ tự thụ phấn, thì tỉ lệ củathể đồng hợp còn lại ở thế hệ con lai thứ hai (F2) làA. 25%. B. 75%. C. 12,5%. D. 50%.Câu 10. Để tạo ưu thế lai ở động vật, người ta chủ yếu dùng phương pháp lai nào?A. Lai kinh tế. B. Lai khác dòng. C. Tự thụ phấn. D. Lai phân tích.Câu 11. Để tạo ưu thế lai ở thực vật, người ta chủ yếu dùng phương pháp lai nào?A. Lai kinh tế. B. Lai khác dòng. C. Lai phân tích. D. Tự thụ phấn.Câu 12. Để tạo ưu thế lai, khâu quan trọng đầu tiên làA. lai khác dòng. B. lai kinh tế.C. lai phân tích. D. tạo ra các dòng thuần.Câu 13. Muốn duy trì ưu thế lai trong trồng trọt phải dùng phương pháp nào? A. Cho con lai F1 lai hữu tính với nhau. B. Nhân giống vô tính bằng giâm, chiết, ghép… C. Cho F1 lai với P. D. Lai kinh tế giữa hai dòng thuần khác nhau.Câu 14. Trong chăn nuôi, người ta giữ lại con đực có nhiều tính trạng tốt làm giống cho đàn củanó là đúng hay sai? Tại sao? A. Sai, vì đây là giao phối gần có thể gây thoái hóa giống. B. Đúng, vì con giống đã được chọn lọc. C. Đúng, vì tạo được dòng thuần chủng nhằm giữ được vốn gen tốt. D. Sai, vì trong đàn có ít con nên không chọn được con giống tốt.Câu 15. Giống lợn Ỉ Móng Cái được sử dụng để lấyA. sữa. B. con giống. C. lông. D. trứng.Câu 16. Trong chọn giống, người ta dùng 2 phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gầnkhông nhằm mục đích A. củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn. B. tạo giống cây trồng biến đổi gen. C. phát hiện các gen xấu để loại khỏi quần thể. D. tạo dòng thuần, thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng.Câu 17. Những loài động vật nào ưa hoạt động vào ban đêm? A. Thằn lằn, dơi, chim sẻ, lợn rừng. B. Muỗi, mèo rừng, bò, trâu. C. Dơi, chim cú lợn, chuột cống, mèo rừng. D. Chuột, mèo rừng, trâu, hươu.Câu 18. Môi trường sống của sinh vật là A. bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật. B. các yếu tố khí hậu tác động lên sinh vật. C. các yếu tố về nhiệt độ, độ ẩm tác động lên sinh vật. D. nguồn thức ăn cung cấp cho sinh vật.Câu 19. Một gen dài 2550Å, số lượng nucleotit của gen đó là A. 1500. B. 500. C. 1200. D. 3000.Câu 20. Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với A. nhân tố sinh thái hữu sinh. B. một nhân tố sinh thái nhất đị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ôn thi giữa học kì 2 Đề thi giữa học kì 2 Bài tập ôn thi giữa HK2 Đề thi giữa HK2 Sinh học lớp 9 Bài tập Sinh học lớp 9 Chọn giống vật nuôi Môi trường sống của sinh vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vũng Tàu
11 trang 370 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 338 0 0 -
9 trang 334 0 0
-
6 trang 330 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 295 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 274 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 244 0 0 -
9 trang 215 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
8 trang 198 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 185 0 0