Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Đức Giang
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 711.73 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Đức Giang được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Đức GiangĐiểm Nhận xét PHIẾU KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II ............................................................................. Năm học 2020 - 2021 Môn: Tiếng Việt – Lớp 5 ............................................................................. Bài số 1: Kiểm tra đọc ............................................................................. Họ và tên: ........................................................................................................................... Lớp: 5 ............... Trường TH Đức Giang Điểm ĐTT Điểm ĐH I. KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG GV kiểm tra đọc một đoạn các bài tập đọc đã học ở SGK Tiếng Việt 5- Tập 2 (từ tuần 19 đến tuần 26) kết hợp trả lời câu hỏi đối với từng học sinh.II . KIỂM TRA ĐỌC HIỂU VÀ KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (Thời gian làm bài 35 phút). Đọc thầm bài văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới bài: Nguyên phi Ỷ LanSử chép rằng vua Lê Thánh Tông đã ngoài 40 tuổi nhưng chưa sinh được hoàng tử, lấy làm lolắng, bèn đi cầu tự ở khắp nơi. Lần ấy, vua về thăm chùa ở Thổ Lỗi (nay thuộc huyện Gia Lâm,ngoại thành Hà Nội). Nghe tin vua đến, dân làng nô nức ra đón chào, duy nhất chỉ có một côthôn nữ ngồi dựa lan mà hát. Vua thấy lạ, liền đón về cung, lúc đầu cho làm cung nhân, sau phong dần lên nguyên phi.Nhà vua lấy ngay hình ảnh cô thôn nữ dựa cây lan- kỉ niệm lần đầu gặp gỡ- đặt tên hiệu cho bàlà Ỷ Lan. Hoàng đế Lý Thánh Tông đúng là có con mắt tinh tường. Ỷ Lan không chỉ là cô gái xinhđẹp mà còn là người tài hoa sắc sảo và rất có bản lĩnh. Bà hoàng có nguồn gốc dân dã ấy đãdành cho nhà vua những bất ngờ lớn. Độc đáo hơn cả là sự kiện năm Kỉ Dậu (1069). Bấy giờ,vua đích thân cầm quân đi đánh trận. Trước khi đi, vua tin cẩn trao quyền điều hành triều đìnhcho nguyên phi Ỷ Lan, nghĩa là gần như cho bà làm vua khi vua vắng mặt. Lý Thánh Tôngđánh mãi không thắng bèn rút quân về. Nào ngờ dọc đường về, đâu đâu cũng nghe quan lại vànhân dân ca ngợi nguyên phi có tài trị nước, nhà vua lấy làm hổ thẹn, nói: - Nguyên phi đàn bà con gái còn làm được như thế, ta là nam nhi há chẳng làm được việclớn hay sao? Nói rồi quyết chí cho quân quay lại đánh nữa, và lần ấy nhà vua giành đại thắng. Theo Nguyễn Khắc Thuần ( Việt sử giai thoại) Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng.Câu 1. Vì sao vua Lý Thánh Tông lo lắng, phải đi cầu tự khắp nơi? (M1- 0,5đ) A. Vì trong cung có biến. B. Vì hoàng hậu bị bệnh. C. Vì có giặc ngoại xâm. D. Vì đã ngoài 40 tuổi mà chưa sinh được hoàng tử.Câu 2. Xuất thân của nguyên phi Ỷ Lan là: (M1- 0,5đ) A. Người sống ở thành thị. B. Người dân dã. C. Con của quan trong triều. D. Con của vua nước láng giềng.Câu 3. Nguyên nhân nào giúp vua thắng được giặc? (M1- 0,75đ) A. Quân của ta rất mạnh. B. Quân giặc quá yếu. C. Đánh mãi không thắng nên giặc rút quân. D. Quyết đánh thắng vì thấy thẹn với tài đức của nguyên phi.Câu 4. Câu: “Ỷ Lan không chỉ là cô gái xinh đẹp mà còn là người tài hoa sắc sảo và rất có bảnlĩnh.” là câu ghép có các vế câu được nối với nhau theo cách: (M1 - 0,75đ) A. Nối trực tiếp, không dùng từ nối. B. Nối bằng dấu câu. C. Nối bằng một quan hệ từ. D. Nối bằng một cặp quan hệ từ.Câu 5. Vị ngữ trong câu: “Bà hoàng có nguồn gốc dân dã ấy đã dành cho nhà vua những bấtngờ lớn” là: (M2- 0,5đ) A. có nguồn gốc dân dã ấy đã dành cho nhà vua những bất ngờ lớn. B. ấy đã dành cho nhà vua những bất ngờ lớn. C. đã dành cho nhà vua những bất ngờ lớn. D. những bất ngờ lớn.Câu 6. Hai câu: “ Ỷ Lan không chỉ là cô gái xinh đẹp mà còn là người tài hoa sắc sảo và rất cóbản lĩnh.” và “Bà hoàng có nguồn gốc dân dã ấy đã dành cho nhà vua những bất ngờ lớn.” đượcliên kết với nhau bằng cách thay thế từ ngữ. Đó là những từ ngữ nào? (M2-1đ)Từ ngữ ..................................................................................................................................thay cho từ ngữ........................................................................Câu 7. Em hãy tìm 1 câu trong bài có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Đức GiangĐiểm Nhận xét PHIẾU KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II ............................................................................. Năm học 2020 - 2021 Môn: Tiếng Việt – Lớp 5 ............................................................................. Bài số 1: Kiểm tra đọc ............................................................................. Họ và tên: ........................................................................................................................... Lớp: 5 ............... Trường TH Đức Giang Điểm ĐTT Điểm ĐH I. KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG GV kiểm tra đọc một đoạn các bài tập đọc đã học ở SGK Tiếng Việt 5- Tập 2 (từ tuần 19 đến tuần 26) kết hợp trả lời câu hỏi đối với từng học sinh.II . KIỂM TRA ĐỌC HIỂU VÀ KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (Thời gian làm bài 35 phút). Đọc thầm bài văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới bài: Nguyên phi Ỷ LanSử chép rằng vua Lê Thánh Tông đã ngoài 40 tuổi nhưng chưa sinh được hoàng tử, lấy làm lolắng, bèn đi cầu tự ở khắp nơi. Lần ấy, vua về thăm chùa ở Thổ Lỗi (nay thuộc huyện Gia Lâm,ngoại thành Hà Nội). Nghe tin vua đến, dân làng nô nức ra đón chào, duy nhất chỉ có một côthôn nữ ngồi dựa lan mà hát. Vua thấy lạ, liền đón về cung, lúc đầu cho làm cung nhân, sau phong dần lên nguyên phi.Nhà vua lấy ngay hình ảnh cô thôn nữ dựa cây lan- kỉ niệm lần đầu gặp gỡ- đặt tên hiệu cho bàlà Ỷ Lan. Hoàng đế Lý Thánh Tông đúng là có con mắt tinh tường. Ỷ Lan không chỉ là cô gái xinhđẹp mà còn là người tài hoa sắc sảo và rất có bản lĩnh. Bà hoàng có nguồn gốc dân dã ấy đãdành cho nhà vua những bất ngờ lớn. Độc đáo hơn cả là sự kiện năm Kỉ Dậu (1069). Bấy giờ,vua đích thân cầm quân đi đánh trận. Trước khi đi, vua tin cẩn trao quyền điều hành triều đìnhcho nguyên phi Ỷ Lan, nghĩa là gần như cho bà làm vua khi vua vắng mặt. Lý Thánh Tôngđánh mãi không thắng bèn rút quân về. Nào ngờ dọc đường về, đâu đâu cũng nghe quan lại vànhân dân ca ngợi nguyên phi có tài trị nước, nhà vua lấy làm hổ thẹn, nói: - Nguyên phi đàn bà con gái còn làm được như thế, ta là nam nhi há chẳng làm được việclớn hay sao? Nói rồi quyết chí cho quân quay lại đánh nữa, và lần ấy nhà vua giành đại thắng. Theo Nguyễn Khắc Thuần ( Việt sử giai thoại) Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng.Câu 1. Vì sao vua Lý Thánh Tông lo lắng, phải đi cầu tự khắp nơi? (M1- 0,5đ) A. Vì trong cung có biến. B. Vì hoàng hậu bị bệnh. C. Vì có giặc ngoại xâm. D. Vì đã ngoài 40 tuổi mà chưa sinh được hoàng tử.Câu 2. Xuất thân của nguyên phi Ỷ Lan là: (M1- 0,5đ) A. Người sống ở thành thị. B. Người dân dã. C. Con của quan trong triều. D. Con của vua nước láng giềng.Câu 3. Nguyên nhân nào giúp vua thắng được giặc? (M1- 0,75đ) A. Quân của ta rất mạnh. B. Quân giặc quá yếu. C. Đánh mãi không thắng nên giặc rút quân. D. Quyết đánh thắng vì thấy thẹn với tài đức của nguyên phi.Câu 4. Câu: “Ỷ Lan không chỉ là cô gái xinh đẹp mà còn là người tài hoa sắc sảo và rất có bảnlĩnh.” là câu ghép có các vế câu được nối với nhau theo cách: (M1 - 0,75đ) A. Nối trực tiếp, không dùng từ nối. B. Nối bằng dấu câu. C. Nối bằng một quan hệ từ. D. Nối bằng một cặp quan hệ từ.Câu 5. Vị ngữ trong câu: “Bà hoàng có nguồn gốc dân dã ấy đã dành cho nhà vua những bấtngờ lớn” là: (M2- 0,5đ) A. có nguồn gốc dân dã ấy đã dành cho nhà vua những bất ngờ lớn. B. ấy đã dành cho nhà vua những bất ngờ lớn. C. đã dành cho nhà vua những bất ngờ lớn. D. những bất ngờ lớn.Câu 6. Hai câu: “ Ỷ Lan không chỉ là cô gái xinh đẹp mà còn là người tài hoa sắc sảo và rất cóbản lĩnh.” và “Bà hoàng có nguồn gốc dân dã ấy đã dành cho nhà vua những bất ngờ lớn.” đượcliên kết với nhau bằng cách thay thế từ ngữ. Đó là những từ ngữ nào? (M2-1đ)Từ ngữ ..................................................................................................................................thay cho từ ngữ........................................................................Câu 7. Em hãy tìm 1 câu trong bài có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 2 Đề thi giữa học kì 2 lớp 5 Kiểm tra giữa học kì 2 môn Tiếng Việt 5 Đề thi giữa HK2 lớp 5 môn Tiếng Việt Lý Thánh Tông Câu ghépGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vũng Tàu
11 trang 360 0 0 -
9 trang 332 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 326 0 0 -
6 trang 319 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 281 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 268 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 233 0 0 -
9 trang 209 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
8 trang 191 0 0 -
8 trang 179 0 0