Danh mục

Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Quảng Nam

Số trang: 2      Loại file: docx      Dung lượng: 24.98 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Quảng Nam” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ II–NĂM HỌC2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI MÔNTIN HỌC - LỚP 10 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài : 45Phút;Họ tên:............................................................... Sốbáo danh:...................Câu 1: Cho danh sách A = [4,5,6,7]. Hãy cho biết giá trị của phần tử A[3]? A. 6 B. 5 C. 7 D. 4Câu 2: Điều kiện trong câu lệnh while là biểu thức có dạng dữ liệu: A. Bool B. Int C. Float D. StrCâu 3: Trong Python, có bao nhiêu xâu kí tự hợp lệ sau: 1. “123987*(95*0)-45” 2. “Hội An” 3. Học Sinh 10 4. “123 + abcd” 5. 147852 A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.Câu 4: Lệnh tính độ dài danh sách là lệnh nào dưới đây? A. leng() B. lengt() C. length() D. len()Câu 5: Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp chưa biết trước? A. Học bài cho tới khi thuộc bài. B. Ngày đánh răng hai lần. C. Ngày tắm hai lần. D. Mỗi tuần đi nhà sách một lần.Câu 6: Lệnh A.insert(k,x) có ý nghĩa là gì? A. Chèn 2 giá trị k, x vào đầu dãy. B. Chèn 2 giá trị k, x vào cuối dãy. C. Chèn giá trị k vào dãy A ở vị trí x. D. Chèn giá trị x vào dãy A ở vị trí k.Câu 7: Sau khi thực hiện lệnh A.clear(), danh sách A sẽ như thế nào? A. 3 phần tử B. rỗng C. 2 phần tử D. 1 phần tửCâu 8: Khối lệnh tương ứng với cấu trúc rẽ nhánh và được thể hiện bằng lệnh rẽ nhánh if làkhối các lệnh: A. được thực hiện theo trình tự từ trên xuống dưới. B. được thực hiện lặp đi lặp lại tùy theo điều kiện nào đó vẫn còn đúng hay sai. C. được thực hiện tùy thuộc vài điều kiện nào đó là đúng hay sai. D. được thực hiện theo quy tắc bàn tay trái.Câu 9: Chọn phát biểu sai khi nói về lệnh lặp: A. Mọi lệnh lặp for đều có thể chuyển về lệnh lặp while B. Tham số trong lệnh range là các giá trị xác định C. Mọi lệnh lặp while đều có thể chuyển về lệnh lặp for D. trong lệnh lặp while phải là biểu thức trả về một giá trị kiểu logicCâu 10: Cho danh sách A = [1, 3, 0, 2, « Việt », True], kết quả của câu lệnh A= [0, 2] + A là gì: A. Thêm phần tử mới là các số 0, 2 vào đầu danh sách. B. Xóa phần tử số 0, 2 trong danh sách. C. Xóa phần tử “0, 2” trong danh sách. D. Thêm phần tử mới là các số 0, 2 vào cuối danh sách.Câu 11: Phương thức append() dùng để làm gì? A. Thêm phần tử vào cuối danh sách. B. Chèn phần tử vào giữa danh sách. C. Xóa phần tử cho danh sách. D. Thêm phần tử vào đầu danh sách.Câu 12: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào chưa chính xác? A. While là lệnh lặp với số lần xác định trước. B. While là lệnh lặp với số lần không biết trước. C. Khối lệnh lặp while được thực hiện cho đến khi = False. D. For là lệnh lặp với số lần xác định trước.Câu 13: Xâu “Tuổi trẻ, sáng tạo và khát vọng” có độ dài bằng bao nhiêu? A. 32 B. 29 C. 31 D. 30Câu 14: Cấu trúc câu lệnh while? Trang 1/2 - Mã đề 123 A. while B. while ; C. while : D. while Câu 15: Cho khai báo mảng như sau:A=list(3456789)Để in giá trị phần tử thứ 2 của mảng một chiều A ra màn hình ta viết: A. print(A(2)) B. print(A[2]) C. print(A[1]) D. print(A(1))Câu 16: Truy cập từng kí tự của xâu qua chỉ số A. Chỉ số bắt đầu từ số 0 đến độ dài len() B. Không thể thay đổi chỉ số từng kí tự của một xâu. C. Chỉ số bắt đầu từ số 0 đến độ dài len() - 1 D. Có thể thay đổi chỉ số từng kí tự của một xâu.Câu 17: Để thực hiện xóa phần tử có giá trị cho trước trong danh sách, ta sử dụng lệnh: A. Remove B. Delete C. Del D. ClearCâu 18: S1 là xâu con của S2, nếu S1 in S2 trả lại giá trị: A. True. B. Đúng. C. False. D. Sai.Câu 19: Toán tử in trong câu lệnh dùng để kiểm tra ……… có trong trong haykhông. A. B. C. D. Câu 20: Cấu trúc lập trình cơ bản trong ngôn ngữ lập trình bậc cao gồm các cấu trúc: A. tuần tự – rẽ nhánh – quay lui B. tuần tự – rẽ nhánh – lặp C. tuần hoàn – rẽ nhánh – lặp D. tuần hoàn – rẽ nhánh – quay luiB. PHẦN TỰ LUẬN:Câu 1: (2 điểm)Các biểu thức sau trả về giá trị gì? a/ “01” in “10101” b/ “10110” in “111000101” ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: