![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Văn Dư, Quảng Nam
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 47.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Văn Dư, Quảng Nam” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Văn Dư, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIEM TRA GIUA KY II – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN DƯ MÔN TIN HỌC - KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 23 câu)Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 001 I. Phần trắc nghiệm (7đ)Câu 1: Điểm khác nhau cơ bản giữa xâu và danh sách là: A. truy cập đến phần tử của xâu thông qua tên biến xâu và chỉ số B. có thể thay đổi được từng kí tự của xâu C. các phần tử của xâu được đánh số bắt đầu từ 0. D. không thể thay đổi được từng kí tự của xâuCâu 2: Trong các phát biểu sau phát biểu nào sai? A. while là lệnh lặp với số lần xác định trước. B. while là lệnh lặp với số lần không biết trước. C. for là lệnh lặp với số lần xác định trước. D. Khối lệnh lặp while được thực hiện cho đến khi = False.Câu 3: Thực hiện dãy lệnh sau cho kết quả là>>> S = [ 3, 5, 7, 8, 9, 10, 20, 34, 12]>>> for i in range(3,7) print(S[i], end = “ ”) A. 7 8 9 10 B. 5 6 7 8 9 10 C. 8 9 10 20 D. 9 10 34 12 3Câu 4: Cho hai danh sách A = [ 15, 34, 55, 63 ] ; B = [2, 4,7].B + A có kết quả là A. [ 2, 7, 4,15, 34, 55, 63]. B. [ 2, 55,4,7, 15, 34,]. C. [ 2, 63, 4,7, 15, 34, 55,]. D. [ 2, 4,7, 15, 34, 55, 63].Câu 5: Cho biết kết quả khi thực hiện đoạn chương trình sau: A. “lop” B. “lop 10A” C. “10A” D. “A01 pol”Câu 6: Lệnh insert(x,k) có chức năng A. Chèn phần tử có giá trị k vào danh sách tại chỉ số x. B. Xoá một1 phần tử trong danh sách. C. Chèn phần tử có giá trị x vào danh sách tại chỉ số k. D. Chèn phần tử có giá trị x vào đầu danh sách.Câu 7: Lệnh nào để xóa toàn bộ dữ liệu của danh sách A A. A.insert(k,x) B. A.remove(x) C. A.append(x) D. A.clear()Câu 8: Kết quả đoạn chương trình:>>> s = 0>>> k = 1>>> while k < 10 : s= s+k k = k +1>>> print(s) A. 45 B. 52 C. 46 D. 39Câu 9: Cho đoạn chương trình:>>> N = [ 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8]>>> N.remove(6)>>> NCó kết quả là: A. [ 2, 3, 4, 5, 6, 7] B. [ 2, 3, 4, 6, 7, 8] C. [ 2, 3, 4, 5, 6, 7] D. [ 2, 3, 4, 5, 7, 8]Câu 10: Cho xâu kí tự B = “xin chào bạn”Kết quả sau khi thực hiện câu lệnh B[6] là: A. ‘n’ B. ‘b’ C. ‘a’ D. ‘h’Câu 11: Cú pháp sử dụng toán tử in là A. [giá trị] in < danh sách>. B. < Danh sách > in < giá trị >. C. ( giá trị) in < danh sách> D. < giá trị> in < danh sách>.Câu 12: Sau khi thực hiện đoạn lệnh sau biến s1 sẽ cho giá trị là bao nhiêu? s = “abcdefghi” k = len(s)//2; s1 = “”; for i in range(k): s1 = s1+s[i] A. “abcde” B. “efghi” C. “abcdefghi” D. “abcd”Câu 13: Cho danh sách A = [ 4, 7, 8, 0, 9 10 ]. Phần tử A[3] là A. 7 B. 8 C. 0 D. 9Câu 14: Thực hiện các lệnh sau . Kết quả sẽ in ra những số nào?>>> k = 5>>> while k < 15 print(k, end = “ ”) k=k+3 A. 3 5 8 11. B. 5 8 11 14. C. 3 5 11 14. D. 5 8 14 17.Câu 15: Kiểu danh sách trong Python được khởi tạo là A. < tên list > = { < v1>, < v2>, < v3>, …, < vn>} B. < tên list > = (< v1>, < v2>, < v3>, …, < vn>) C. < tên list > : [ < v1>, < v2>, < v3>, …, < vn>] D. < tên list > = [ < v1>, < v2>, < v3>, …, < vn>]Câu 16: Cho danh sách A = [ 1, 3, 5, 7, 9]>>> A.append(8)>>> A có kết quả là A. 1 3 5 7 9 8 B. 1 3 8 5 7 9 C. 1 8 3 5 7 9 D. 1 3 5 7 8 9Câu 17: Cú pháp câu lệnh while A. while < điều kiện> : B. while < điều kiện> : C. while < điều kiện> , D. while < điều kiện> ;Câu 18: Thực hiện các lệnh >>> B = [ 4, 6, 8, 9] >>> del B[ 2] >>> B Có kết quả là A. [ 4, 6, 8] B. [ 6, 8, 9] C. [ 4, 8, 9] D. [ 4, 6, 9]Câu 19: Xâu kí tự nào sau đây không hợp lệ: A. D = abcdefgh B. N = “abcde123” C. B = “ ghyk%*^^p” D. A= “ k%*^^p”Câu 20: Cho xâu kí tự S = “Chào ngày mới ”>>> len(S)Có kết quả là A. 12 B. 9 C. 11 D. 13Câu 21: Kết quả thực hiện các câu lệnh sau là>>> N = [ 5, 6, 7, 8, 9]>>> 6 in N>>> 4 in N A. True, False. B. False,False. C. False, True. D. True, True.II. Phần tự luận: (3đ)Câu 22: Viết chương trình nhập một dãy số gồm n phần tử. Đưa ra màn hình giá trị nhỏ nhất của dãy số?Câu 23: Nhập một xâu kí tự từ bàn phím. Đếm ký tự là chữ cái tiếng anh trong xâu? ------ HẾT ------ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Văn Dư, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIEM TRA GIUA KY II – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN DƯ MÔN TIN HỌC - KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 23 câu)Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 001 I. Phần trắc nghiệm (7đ)Câu 1: Điểm khác nhau cơ bản giữa xâu và danh sách là: A. truy cập đến phần tử của xâu thông qua tên biến xâu và chỉ số B. có thể thay đổi được từng kí tự của xâu C. các phần tử của xâu được đánh số bắt đầu từ 0. D. không thể thay đổi được từng kí tự của xâuCâu 2: Trong các phát biểu sau phát biểu nào sai? A. while là lệnh lặp với số lần xác định trước. B. while là lệnh lặp với số lần không biết trước. C. for là lệnh lặp với số lần xác định trước. D. Khối lệnh lặp while được thực hiện cho đến khi = False.Câu 3: Thực hiện dãy lệnh sau cho kết quả là>>> S = [ 3, 5, 7, 8, 9, 10, 20, 34, 12]>>> for i in range(3,7) print(S[i], end = “ ”) A. 7 8 9 10 B. 5 6 7 8 9 10 C. 8 9 10 20 D. 9 10 34 12 3Câu 4: Cho hai danh sách A = [ 15, 34, 55, 63 ] ; B = [2, 4,7].B + A có kết quả là A. [ 2, 7, 4,15, 34, 55, 63]. B. [ 2, 55,4,7, 15, 34,]. C. [ 2, 63, 4,7, 15, 34, 55,]. D. [ 2, 4,7, 15, 34, 55, 63].Câu 5: Cho biết kết quả khi thực hiện đoạn chương trình sau: A. “lop” B. “lop 10A” C. “10A” D. “A01 pol”Câu 6: Lệnh insert(x,k) có chức năng A. Chèn phần tử có giá trị k vào danh sách tại chỉ số x. B. Xoá một1 phần tử trong danh sách. C. Chèn phần tử có giá trị x vào danh sách tại chỉ số k. D. Chèn phần tử có giá trị x vào đầu danh sách.Câu 7: Lệnh nào để xóa toàn bộ dữ liệu của danh sách A A. A.insert(k,x) B. A.remove(x) C. A.append(x) D. A.clear()Câu 8: Kết quả đoạn chương trình:>>> s = 0>>> k = 1>>> while k < 10 : s= s+k k = k +1>>> print(s) A. 45 B. 52 C. 46 D. 39Câu 9: Cho đoạn chương trình:>>> N = [ 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8]>>> N.remove(6)>>> NCó kết quả là: A. [ 2, 3, 4, 5, 6, 7] B. [ 2, 3, 4, 6, 7, 8] C. [ 2, 3, 4, 5, 6, 7] D. [ 2, 3, 4, 5, 7, 8]Câu 10: Cho xâu kí tự B = “xin chào bạn”Kết quả sau khi thực hiện câu lệnh B[6] là: A. ‘n’ B. ‘b’ C. ‘a’ D. ‘h’Câu 11: Cú pháp sử dụng toán tử in là A. [giá trị] in < danh sách>. B. < Danh sách > in < giá trị >. C. ( giá trị) in < danh sách> D. < giá trị> in < danh sách>.Câu 12: Sau khi thực hiện đoạn lệnh sau biến s1 sẽ cho giá trị là bao nhiêu? s = “abcdefghi” k = len(s)//2; s1 = “”; for i in range(k): s1 = s1+s[i] A. “abcde” B. “efghi” C. “abcdefghi” D. “abcd”Câu 13: Cho danh sách A = [ 4, 7, 8, 0, 9 10 ]. Phần tử A[3] là A. 7 B. 8 C. 0 D. 9Câu 14: Thực hiện các lệnh sau . Kết quả sẽ in ra những số nào?>>> k = 5>>> while k < 15 print(k, end = “ ”) k=k+3 A. 3 5 8 11. B. 5 8 11 14. C. 3 5 11 14. D. 5 8 14 17.Câu 15: Kiểu danh sách trong Python được khởi tạo là A. < tên list > = { < v1>, < v2>, < v3>, …, < vn>} B. < tên list > = (< v1>, < v2>, < v3>, …, < vn>) C. < tên list > : [ < v1>, < v2>, < v3>, …, < vn>] D. < tên list > = [ < v1>, < v2>, < v3>, …, < vn>]Câu 16: Cho danh sách A = [ 1, 3, 5, 7, 9]>>> A.append(8)>>> A có kết quả là A. 1 3 5 7 9 8 B. 1 3 8 5 7 9 C. 1 8 3 5 7 9 D. 1 3 5 7 8 9Câu 17: Cú pháp câu lệnh while A. while < điều kiện> : B. while < điều kiện> : C. while < điều kiện> , D. while < điều kiện> ;Câu 18: Thực hiện các lệnh >>> B = [ 4, 6, 8, 9] >>> del B[ 2] >>> B Có kết quả là A. [ 4, 6, 8] B. [ 6, 8, 9] C. [ 4, 8, 9] D. [ 4, 6, 9]Câu 19: Xâu kí tự nào sau đây không hợp lệ: A. D = abcdefgh B. N = “abcde123” C. B = “ ghyk%*^^p” D. A= “ k%*^^p”Câu 20: Cho xâu kí tự S = “Chào ngày mới ”>>> len(S)Có kết quả là A. 12 B. 9 C. 11 D. 13Câu 21: Kết quả thực hiện các câu lệnh sau là>>> N = [ 5, 6, 7, 8, 9]>>> 6 in N>>> 4 in N A. True, False. B. False,False. C. False, True. D. True, True.II. Phần tự luận: (3đ)Câu 22: Viết chương trình nhập một dãy số gồm n phần tử. Đưa ra màn hình giá trị nhỏ nhất của dãy số?Câu 23: Nhập một xâu kí tự từ bàn phím. Đếm ký tự là chữ cái tiếng anh trong xâu? ------ HẾT ------ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 2 Ôn thi giữa học kì 2 Đề thi giữa học kì 2 lớp 10 Đề thi giữa HK2 Tin học lớp 10 Đề thi trường THPT Trần Văn Dư Cấu trúc câu lệnh while Kiểu dữ liệu danh sáchTài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vũng Tàu
11 trang 383 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 350 0 0 -
9 trang 338 0 0
-
6 trang 337 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 307 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 277 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 256 0 0 -
9 trang 218 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
8 trang 209 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 191 0 0