Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Võ Chí Công, Quảng Nam
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 60.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Võ Chí Công, Quảng Nam’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Võ Chí Công, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT VÕ CHÍ CÔNG MÔN TIN HỌC - LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 Phút; (Không kể thời gian ĐỀ CHÍNH THỨC giao đề) (Đề gồm có 3 trang)Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 903Câu 1: Ngôn ngữ lập trình bậc cao gồm bao nhiêu cấu trúc lập trình cơ bản? A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 2: Cú pháp thiết lập hàm không trả lại giá trị là: A. def (): return B. def (): return C. def (): Return D. def (): returnCâu 3: Để xoá phần tử x từ danh sách A, câu lệnh nào sau đây đúng? A. A. clear(x) B. A. insert(x) C. A.remove(x) D. remove.A(x)Câu 4: Để xoá một phần tử trong danh sách ta dùng lệnh A. len B. del C. delete D. insertCâu 5: Lệnh A .insert(k,x) dùng để làm gì? A. Chèn phần tử k và x vào danh sách A B. Xoá phần tử k và x của danh sách A C. Chèn phần tử k vào vị trí x của danh sách A D. Chèn phần tử x vào vị trí k của danh sách ACâu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. while là lệnh lặp với số lần không biết trước. Số lần lặp của lệnh while không phụ thuộcvào điều kiện của lệnh. B. while là lệnh lặp với số lần biết trước. Số lần lặp của lệnh while phụ thuộc vào điều kiệncủa lệnh. C. while là lệnh lặp với số lần không biết trước. Số lần lặp của lệnh while phụ thuộc vào điềukiện của lệnh. D. while là lệnh lặp với số lần biết trước. Số lần lặp của lệnh while không phụ thuộc vào điềukiện của lệnh.Câu 7: Cú pháp của lệnh join() là: A. ‘kí tự nối’ . join() B. ‘kí tự nối’ . join() C. ‘kí tự nối’ . join() D. ‘kí tự nối’ : join()Câu 8: Lệnh thêm phần tử vào cuối danh sách là A. = append() B. . append() C. : append() D. append()Câu 9: Cú pháp của lệnh split() là: A. . split() B. : split() C. : split() D. . split()Câu 10: Để kiểm tra một giá trị có nằm trong danh sách hay không, ta dùng cú pháp nào sauđây? Trang 1/3 - Mã đề 903 A. on B. in C. in D. insert Câu 11: Cú pháp đầy đủ của lệnh find() là: A. . find(,start) B. . find() C. . find() D. : find()Câu 12: Cú pháp câu lệnh gọi hàm trong Python có dạng chung nào sau đây? A. : () B. . () C. = () D. ()Câu 13: Để xoá toàn bộ dữ liệu của danh sách A, dùng lệnh nào sau đây? A. A . del() B. A . remove() C. A . append() D. A . clear()Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Xâu có thể được coi là danh sách các kí tự nhưng không thay đổi từng kí tự của xâu B. Truy cập từng kí tự của xâu qua chỉ số, chỉ số từ 0 đến độ dài len() C. Xâu kí tự trong Python là dãy các kí tự Unicode D. Truy cập từng kí tự của xâu qua chỉ số, chỉ số từ 0 đến độ dài len() -1Câu 15: Phát biểu nào sau đây sai? A. len(): tham số là danh sách hoặc xâu kí tự và trả về giá trị kiểu số nguyên. B. str(): tham số là các kiểu dữ liệu khác nhau và trả về xâu kí tự. C. float(): tham số là một xâu kí tự hoặc số nguyên và trả về giá trị số thực. D. len(): tham số là danh sách hoặc xâu kí tự và trả về giá trị kiểu số thực.Câu 16: Các khối lệnh trong cấu trúc tuần tự sẽ được thực hiện như thế nào? A. Khối các câu lệnh được thực hiện lặp đi lặp lại tùy theo điều kiện nào đó vẫn còn đúng haysai. B. Khối lệnh này tương ứng với cấu trúc rẽ nhánh và được thể hiện bằng câu lệnh điều kiện if. C. Khối các câu lệnh chỉ được thực hiện tùy thuộc vào điều kiện nào đó là đúng hay sai. D. Khối lệnh gồm các lệnh được thực hiện theo trình tự từ trên xuống dưới.Câu 17: Phát biểu nào sau đây sai? A. Lệnh type(y) trả lại kiểu dữ liệu của biến y B. Lệnh x = int(‘52’) chuyển xâu ‘52’ thành số nguyên 52 C. Lệnh x = int( “52 + 25”) chuyển xâu “52 + 25” thành số nguyên 77 D. Lệnh print(“Thời khoá biểu”) thực hiện việc in xâu kí tự “Thời khoá biểu” trong dấu ngoặcra màn hìnhCâu 18: Lệnh nào sau đây không phải là lệnh trong Python A. Read B. Input C. type D. printCâu 19: Phát biểu nào sau đây sai? A ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Võ Chí Công, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT VÕ CHÍ CÔNG MÔN TIN HỌC - LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 Phút; (Không kể thời gian ĐỀ CHÍNH THỨC giao đề) (Đề gồm có 3 trang)Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 903Câu 1: Ngôn ngữ lập trình bậc cao gồm bao nhiêu cấu trúc lập trình cơ bản? A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 2: Cú pháp thiết lập hàm không trả lại giá trị là: A. def (): return B. def (): return C. def (): Return D. def (): returnCâu 3: Để xoá phần tử x từ danh sách A, câu lệnh nào sau đây đúng? A. A. clear(x) B. A. insert(x) C. A.remove(x) D. remove.A(x)Câu 4: Để xoá một phần tử trong danh sách ta dùng lệnh A. len B. del C. delete D. insertCâu 5: Lệnh A .insert(k,x) dùng để làm gì? A. Chèn phần tử k và x vào danh sách A B. Xoá phần tử k và x của danh sách A C. Chèn phần tử k vào vị trí x của danh sách A D. Chèn phần tử x vào vị trí k của danh sách ACâu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. while là lệnh lặp với số lần không biết trước. Số lần lặp của lệnh while không phụ thuộcvào điều kiện của lệnh. B. while là lệnh lặp với số lần biết trước. Số lần lặp của lệnh while phụ thuộc vào điều kiệncủa lệnh. C. while là lệnh lặp với số lần không biết trước. Số lần lặp của lệnh while phụ thuộc vào điềukiện của lệnh. D. while là lệnh lặp với số lần biết trước. Số lần lặp của lệnh while không phụ thuộc vào điềukiện của lệnh.Câu 7: Cú pháp của lệnh join() là: A. ‘kí tự nối’ . join() B. ‘kí tự nối’ . join() C. ‘kí tự nối’ . join() D. ‘kí tự nối’ : join()Câu 8: Lệnh thêm phần tử vào cuối danh sách là A. = append() B. . append() C. : append() D. append()Câu 9: Cú pháp của lệnh split() là: A. . split() B. : split() C. : split() D. . split()Câu 10: Để kiểm tra một giá trị có nằm trong danh sách hay không, ta dùng cú pháp nào sauđây? Trang 1/3 - Mã đề 903 A. on B. in C. in D. insert Câu 11: Cú pháp đầy đủ của lệnh find() là: A. . find(,start) B. . find() C. . find() D. : find()Câu 12: Cú pháp câu lệnh gọi hàm trong Python có dạng chung nào sau đây? A. : () B. . () C. = () D. ()Câu 13: Để xoá toàn bộ dữ liệu của danh sách A, dùng lệnh nào sau đây? A. A . del() B. A . remove() C. A . append() D. A . clear()Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Xâu có thể được coi là danh sách các kí tự nhưng không thay đổi từng kí tự của xâu B. Truy cập từng kí tự của xâu qua chỉ số, chỉ số từ 0 đến độ dài len() C. Xâu kí tự trong Python là dãy các kí tự Unicode D. Truy cập từng kí tự của xâu qua chỉ số, chỉ số từ 0 đến độ dài len() -1Câu 15: Phát biểu nào sau đây sai? A. len(): tham số là danh sách hoặc xâu kí tự và trả về giá trị kiểu số nguyên. B. str(): tham số là các kiểu dữ liệu khác nhau và trả về xâu kí tự. C. float(): tham số là một xâu kí tự hoặc số nguyên và trả về giá trị số thực. D. len(): tham số là danh sách hoặc xâu kí tự và trả về giá trị kiểu số thực.Câu 16: Các khối lệnh trong cấu trúc tuần tự sẽ được thực hiện như thế nào? A. Khối các câu lệnh được thực hiện lặp đi lặp lại tùy theo điều kiện nào đó vẫn còn đúng haysai. B. Khối lệnh này tương ứng với cấu trúc rẽ nhánh và được thể hiện bằng câu lệnh điều kiện if. C. Khối các câu lệnh chỉ được thực hiện tùy thuộc vào điều kiện nào đó là đúng hay sai. D. Khối lệnh gồm các lệnh được thực hiện theo trình tự từ trên xuống dưới.Câu 17: Phát biểu nào sau đây sai? A. Lệnh type(y) trả lại kiểu dữ liệu của biến y B. Lệnh x = int(‘52’) chuyển xâu ‘52’ thành số nguyên 52 C. Lệnh x = int( “52 + 25”) chuyển xâu “52 + 25” thành số nguyên 77 D. Lệnh print(“Thời khoá biểu”) thực hiện việc in xâu kí tự “Thời khoá biểu” trong dấu ngoặcra màn hìnhCâu 18: Lệnh nào sau đây không phải là lệnh trong Python A. Read B. Input C. type D. printCâu 19: Phát biểu nào sau đây sai? A ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 2 Đề thi giữa học kì 2 lớp 10 Đề thi Tin học lớp 10 Bài tập Tin học lớp 10 Ngôn ngữ lập trình bậc cao Cú pháp của lệnh joinGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vũng Tàu
11 trang 372 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 340 0 0 -
9 trang 334 0 0
-
6 trang 332 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 297 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 276 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 247 0 0 -
9 trang 215 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
8 trang 199 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 187 0 0