Danh mục

Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Văn Dư, Quảng Nam

Số trang: 2      Loại file: doc      Dung lượng: 53.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Văn Dư, Quảng Nam” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Văn Dư, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIEM TRA GIUA KY II – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN DƯ MÔN TIN HỌC - KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 23 câu) (Đề có 2 trang)Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 001 I. Phần trắc nghiệm:Câu 1: Cấu trúc của chương trình con gồm: A. 2 phần B. 3 phần C. 4 phần D. 1 phầnCâu 2: Trong NNLT Pascal, cú pháp để gắn tên tệp cho biến tệp là? A. < tên tệp > := < biến tệp >; B. assign ( < biến tệp > , < tên tệp > ); C. < biến tệp > := < tên tệp >; D. assign ( < tên tệp > , < biến tệp > );Câu 3: Hãy chọn thứ tự hợp lí nhất khi thực hiện các thao tác đọc dữ liệu từ tệp : A. Gán tên tệp với biến tệp => Mở tệp => Đọc dữ liệu từ tệp => Đóng tệp . B. Gán tên tệp với biến tệp => Đọc dữ liệu từ tệp => Mở tệp => Đóng tệp C. Mở tệp => Gán tên tệp với biến tệp => Đọc dữ liệu từ tệp => Đóng tệp . D. Mở tệp => Đọc dữ liệu từ tệp => Gán tên tệp với biến tệp => Đóng tệp.Câu 4: Dữ liệu kiểu tệp A. Được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài. B. Được lưu trữ trên RAM. C. Chỉ được lưu trữ trên đĩa cứng. D. Được lưu trữ trên ROM.Câu 5: Biến toàn cục là các biến được khai báo trong A. phần khai báo của chương trình chính. B. phần khai báo của hàm. C. phần khai báo của thủ tục D. phần khai báo của chương trình con.Câu 6: Câu lệnh dùng để đọc dữ liệu trong tệp có dạng: A. Read(, ); B. Read(); C. Read(,); D. Read();Câu 7: Giả sử a = 5; b = 9; c = 15; để ghi các giá trị trên vào tệp f có dạng là 5 9 15ta sử dụng thủ tục ghi: A. Write(f, a,b,c); B. . Write(f, a ,‘ ’, b,‘ ’, c); C. Write(f, a, ‘ ’, bc); D. . Write(a, ‘ ’, b, ‘ ’, c);Câu 8: Trong NNLT Pascal, khai báo nào sau đây là đúng khi khai báo tệp văn bản? A. Var f: String; B. Var f: byte; C. Var f = record D. Var f: Text;Câu 9: Để khai báo thủ tục trong Pascal bắt đầu bằng từ khóa: A. Function. B. Procedure. C. Program. D. Var.Câu 10: Trước khi đọc dữ liệu từ tệp đã gắn với một biến tệp, ta mở tệp bằng thủ tục: A. Reset (); B. Reset (); C. Reset (, ); D. Reset (, );Câu 11: Lệnh gọi thủ tục trong chương trình chính là: A. [()]; B. [()]; C. (); D. [()];Câu 12: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Biến cục bộ là biến chỉ được dùng trong chương trình con chứa nó. B. Biến cục bộ là biến chỉ được dùng trong chương trình chính. C. Biến toàn bộ chỉ được dùng chương trình chính và không được dùng chương trình con. D. Biến cục bộ là biến được dùng trong chương trình con và chương trình chính.Câu 13: Hãy chọn phương án đúng. Kiểu của một hàm được xác định bởi A. Địa chỉ mà hàm trả về B. Tên hàm C. Kiểu của các tham số D. Kiểu giá trị trả về Trang 1/2 - Mã đề 001Câu 14: Để biết con trỏ tệp đã ở cuối dòng của tệp f hay chưa, ta sử dụng hàm: A. eof(f) B. eoln(f) C. eof(f, ‘trai.txt’) D. foe(f)Câu 15: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Lời gọi thủ tục nhất thiết phải có tham số thực sự còn lời gọi hàm không nhất thiết phải cótham số thực sự B. Lời gọi hàm và thủ tục có thể có hoặc không có tham số thực sự tuỳ thuộc vào từng hàm vàthủ tục C. Lời gọi hàm nhất định phải có tham số thực sự còn lời gọi thủ tục không nhất thiết phải cótham số thực sự D. Lời gọi hàm và thủ tục đều phải có tham số thực sự ở chương trình chính.Câu 16: Chương trình con là A. một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện từ nhiều vị trí trongchương trình. B. một khối lệnh nằm trong chương trình chính dùng để mô tả một số thao tác nào đó. C. một lệnh dùng để mô tả một thao tác nào đó và có thể được thực hiện từ nhiều vị trí trongchương trình. D. chương trình dùng để giải các bài toán phức tạp thường rất dài và có thể được sử dụng nhiềulần trong chương trình.Câu 17: Để phân biệt giữa tham biến và tham trị trong Pascal, trước tham biến người tadùng từ khoá nào? A. Var B. Const C. Type D. BeginCâu 18: Để thực hiện chương trình con, lệnh gọi chương trình con nào sau đây là đúng? A. tên chương trình con [()] B. tên chương trình con C. tên chương trình con [()] D. tên chương trình con [()]Câu 19: Trong NNLT Pascal, sau khi làm việc với tệp cần phải đóng tệp. Cú pháp để đóngtệp là? A. close( f1 ); B. close; C. close all; D. close( < f > );Câu 20: Chọn cách khai báo thủ tục đúng? A. Procedure; B. Procedure [()]; C. Procedure ; D. Procedure ();Câu 21: Cho phần khai báo của thủ tục. Chọn khẳng định nào đúng đối với biến: …. Procedure HD(a: word; var b:word); ... A. a và b là tham trị B. a và b là tham biến C. a là tham trị, b là tham biến D. a là tham biến, b là tham trịII. Phần tự luận:Câu 22: Viết các thao tác mở tệp đề ghi dữ liệu (với biến tệp: f, tên tệp: kqua.out )?Câu 23: Viết chương trình đổi chỗ của 2 nguyên số a,b với a,b nhập từ bàn phím (có sử dung thủtục nhập và hoán đổi) ------ HẾT ------ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: