Danh mục

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Duy Tân, Kon Tum (Đề 1)

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.05 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Duy Tân, Kon Tum (Đề 1)’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Duy Tân, Kon Tum (Đề 1) SỞ GD&ĐT KON TUM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II, NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT DUY TÂN Môn: TOÁN, Lớp: 10 (Đề kiểm tra có 05 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không tính thời gian phát đềHọ, tên học sinh:………………………………… ĐỀ ÔN TẬP SỐ 1Số báo danh:………………..…….………………I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)Câu 1(NB): Cho hàm số y = f ( x ) có bảng giá trị như sau x −2 −1 0 1 3 f(x) −15 −6 −1 5 8Giá trị của hàm số tại x = −1 bằngA. −6 . B. 0. C. 5. D. 8.Câu 2(NB): Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽKhoảng nghịch biến của hàm số làA. ( −; −1) . B. ( −1;1) . C. ( −2;1) . D. (1;3) .Câu 3(NB): Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽHàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau ?A. ( −;1) . B. ( −;0 ) . C. ( 0; 2 ) . D. ( −3; + ) .Câu 4(NB): Cho đồ thị (C) như hình vẽ. Điểm nào dưới đây thuộc đồ thị (C) ?A. ( 0; 2 ) . B. ( −1; 2 ) . C. ( −2;0 ) . D. (1;0 ) .Câu 5(NB): Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc hai ? 1A. y = x + 3. B. y 2 = x. C. y = . D. y = − x 2 + 3 x − 2. x +2 2Câu 6(NB): Trong các đồ thị sau, đồ thị nào là đồ thị của hàm số bậc hai ? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.Câu 7(NB): Trục đối xứng của đồ thị hàm số y = ax + bx + c ( a  0 ) có phương trình là 2  b  bA. x = − . B. x = − . C. y = − . D. y = − . 4a 2a 4a 2aCâu 8(NB): Cho tam thức bậc hai f ( x ) = ax + bx + c ( a  0 ) . Biết f ( x )  0 với mọi x  2. Khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng ?   0   0   0   0A.  . B.  . C.  . D.  . a  0 a  0 a  0 a  0Câu 9(NB): Biểu thức nào dưới đây không phải là tam thức bậc hai ? 1A. f ( x ) = 2 x 2 + x − 5 . B. f ( x ) = −3x 2 . C. y = 2 . D. f ( x ) = x 2 − 4 . xCâu 10(NB): Cho tam thức bậc hai f ( x ) = x 2 − x + 3 . Bảng xét dấu của f ( x ) làA. x − + f(x) +B. x − 1 + f(x) − 0 −C. x − + f(x) −D. x − 1 + f(x) + 0 +Câu 11(NB): Cho biểu thức f ( x ) = ax 2 + bx + c ( a  0 ) có bảng xét dấu như sau x − −2 1 + f(x) − 0 + 0 −Biểu thức f ( x ) có giá trị dương trên khoảng nào dưới đây ?A. ( −; −2 ) . B. ( −2;1) . C. (1; + ) . D. ( −; + ) .Câu 12(NB): Giá trị nào dưới đây là nghiệm của phương trình x 2 − x + 4 = 5 x − 3 ?A. x = −1 . B. x = 2 . C. x = 0 . D. x = 1 .Câu 13(NB): x = −2 là nghiệm của phương trình nào dưới đây ?A. 4 − x = 2x +1. B. x2 + 1 = x − 1 .C. x 2 + 2 x − 3 = x + 6 . D. x 2 − 2 x − 7 = 2 x + 5 .Câu 14(NB): Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d có phương trình x − 3 y + 5 = 0 . Mộtvectơ pháp tuyến của d làA. n = ( 0; −3) . B. n = ( −3;1) . C. n = (1; −3) . D. n = ( −3;5) .Câu 15(NB): Trong mặt phẳng Oxy, đường thẳng  : 2 x + y − 1 = 0 đi qua điểm nào dưới đây?A. A ( 2; −1) . B. B ( 0; 2 ) . C. C ( −2;5) . D. D (1; −2 ) .Câu 16(NB): Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng  đi qua điểm M ( −1;1) và nhậna = ( 2;3) làm vectơ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: