Danh mục

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT Phước Sơn

Số trang: 2      Loại file: doc      Dung lượng: 264.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi kết thúc học kì sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT Phước Sơn’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT Phước Sơn SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG PTDTNT PHƯỚC SƠN MÔN TOÁN 10 - LỚP 10 Thời gian làm bài : 60 Phút (ĐỀ CHÍNH THỨC)Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 101PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)Câu 1: Cho hàm số y = 2( x − 1)( x + 7) + 5 . Giá trị của hàm số tại x = 1 là A. 19 . B. 0 . C. 12 . D. 5 .Câu 2: Đường cong Parabol trong hình vẽ bên là đồ thị hàm số nào sau đây? y -1 x O -2 A. y = 2 x − 1 . B. y = −2 x + 1 . C. y = x 2 + 2 x − 1 . D. y = − x 2 − 2 x + 1 .Câu 3: Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d : 3 x − 2 y + 7 = 0 . Đường thẳng nào sau đây songsong với d ? A. 2 x + 3 y + 1 = 0 . B. 3 x + 2 y + 1 = 0 . C. 2 x − 3 y + 1 = 0 . D. 3 x − 2 y + 1 = 0 .Câu 4: Xét hai đại lượng x, y phụ thuộc vào nhau theo các hệ thức dưới đây. Trường hợp nào thì y không là một hàm số của x ? A. y 2 = x + 5 . B. y = x 2 + 5 . C. y = x + 5 . D. y = 2 x + 5 .Câu 5: Cho tam thức bậc hai f ( x) = ax 2 + bx + c có a > 0 và ∆ = b 2 − 4ac . Điều kiện cần và đủ đểf ( x) > 0, ∀x ᄀ là A. ∆ < 0 . B. ∆ 0. C. ∆ 0 . D. ∆ > 0 .Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d : 3 x − 4 y + 5 = 0 . Vectơ nào dưới đây là mộtvectơ pháp tuyến của d ? r r r r A. n = (3; −4) . B.n = (4;3) . C. n = (3;4) . D. n = ( −4;3) .Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng ∆ : ax + by + c = 0 và điểm M ( x0 ; y0 ) . Gọi d ( M ,∆ )là khoảng cách từ M đến đường thẳng ∆ . Khẳng định nào sau đây đúng? ax0 + by0 + c ax0 + by0 + c A. d ( M ,∆ ) = . B. d ( M ,∆ ) = . a2 + b2 a +b ax + by0 + c ax0 + by0 + c C. d ( M ,∆ ) = 0 . D. d ( M ,∆ ) = . a +b a2 + b2 x+3Câu 8: Tập xác định của hàm số y = là x−7 A. D = ᄀ . B. D = ᄀ {7} . C. D = ᄀ {−3} . D. D = ᄀ {−3;7} .Câu 9: Cho tam thức bậc hai f ( x) = x 2 + 1 . Khẳng định nào sau đây đúng? Trang 1/2 - Mã đề 101 A. f ( x) < 0, ∀x ᄀ . B. f ( x) 0, ∀x ᄀ . C. f ( x) > 0, ∀x ᄀ . D. f ( x) 0, ∀x ᄀ .Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn (C ) : ( x + 5) 2 + ( y − 2)2 = 9 . Tọa độ tâm I là A. I (5; −2) . B. I (−5; −2) . C. I (5; 2) . D. I (−5; 2) .Câu 11: Trục đối xứng của hàm số y = x − 6 x + 8 là 2 A. x = 2 . B. x = −1 . C. x = 3 . D. x = 4 .Câu 12: Cho hàm số y = x − 2 x + 3 . Mệnh đề nào sau đây đúng? 2 A. Hàm số nghịch biến trên (2; + ) . B. Hàm số đồng biến trên (1; + ) . C. Hàm số đồng biến trên (− ;1) . D. Hàm số nghịch biến trên (− ;2) .Câu 13: Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d1 : 2 x − y + 10 = 0 và d 2 : x − 3 y − 5 = 0 . Gọi ϕlà góc hợp bởi d1 và d 2 . Khẳng định nào sau đây đúng? A. ϕ = 60 . B. ϕ = 90 . C. ϕ = 30 . D. ϕ = 45 .Câu 14: Tập nghiệm của phương trình − x 2 + 4 x − 2 = 2 − x là A. S = {1;3} . B. S = {1} . C. S = . D. S = {3} . 2 x + 3 neá u x −2Câu 15: Cho hàm số y = f ( x) = . Khẳng định nào sau đây đúng? 3 − 2 x ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: