Danh mục

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Quốc Tuấn, Quảng Ngãi

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 266.02 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Quốc Tuấn, Quảng Ngãi” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Quốc Tuấn, Quảng Ngãi SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NGÃI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN MÔN TOÁN LỚP 11 Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 7 trang)Họ tên:………………………………………… Số báo danh:………………… Mã đề 001 I. Trắc nghiệm: (7điểm) 7 3 m a5 .a 3 m Câu 1: Rút gọn biểu thức A  với a  0 ta được kết quả A  a , trong đó m , n  * và n là a. a4 7 2 n phân số tối giản. Khẳng định nào sau đây đúng? A. 3m 2  2n  2 . B. m 2  n 2  25 . C. 2m 2  n  15 . D. m 2  n 2  43 . 3 4 1 2 Câu 2: Cho a, b là các số thực dương, thỏa mãn a 4  a 3 và log b  log b . Mệnh đề nào sau đây 2 3 đúng? A. 0  a  1, 0  b  1 B. a  1, b  1 C. 0  a  1, b  1 D. a  1, 0  b  1 Câu 3: Trong các khẳng định sau khẳng định nào là đúng? A. Hình chóp đều là hình chóp có đáy là một đa giác đều B. Hình chóp đều là hình chóp có chân đường cao hạ từ đỉnh xuống mặt đáy trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy C. Hình chóp đều là tứ diện đều D. Hình chóp đều là hình chóp có đáy là đa giác đều các cạnh bên bằng nhau x 1 Câu 4: Tìm tập xác định D của hàm số y    2 A. D   0;   . B. D  1;   . C. D   ;   . D. D   0;1 . Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có SA   ABCD  , ABCD là hình chữ nhật tâm O. Gọi I là trung điểm SC. Mệnh đề nào sau đây sai? S I A D O B C A. SD  DC. B. BD   SAC  . C. OI   ABCD  . D. BD  OI . Câu 6: Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a và b là A. Độ dài đoạn thẳng từ một điểm thuộc đường thẳng a đến một điểm thuộc đường thẳng B. Độ dài đoạn vuông góc chung của đường thẳng a và đường thẳng b . C. Khoảng cách từ một điểm M thuộc đường thẳng a đến hình chiếu vuông góc của điểm M lên đường thẳng b . D. Khoảng cách từ một điểm M thuộc đường thẳng a đến đường thẳng b. Trang 1/7 - Mã đề thi 001Câu 7: Giải bất phương trình log 2  3x  2   log 2  6  5 x  được tập nghiệm là  a; b  . Hãy tính tổngS  ab 8 28 26 11 A. S  B. S  C. S  D. S  5 15 5 5Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD có SA   ABCD  và đáy là hình vuông (như hình vẽ bên). Từ A kẻAM  SB. Khẳng định nào sau đây đúng? S M A D B C A. AM   SBD  . B. AM   ABCD  . C. AM   SBC  . D. AM   SAD  .Câu 9: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc thì song song với đườngthẳng kia. B. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đườngthẳng kia. C. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau. D. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau. x 1  x 3 3 3Câu 10: Tìm tập nghiệm của bất phương trình     4 4 A.  2;   . B.  ;2  . C.  2;   . D.  ; 2  x2 3 x2 1Câu 11: Tổng bình phương các nghiệm của phương trình 5   bằng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: