Danh mục

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phúc Lợi, Long Biên

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 908.32 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phúc Lợi, Long Biên’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phúc Lợi, Long Biên UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN: TOÁN – LỚP 7 NĂM HỌC: 2022 – 2023 Thời gian làm bài: 90 phútI. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:– Nhận biết được tính hợp lý của dữ liệu theo các tiêu chí toán học đơn giản.– Nhận biết được những dạng biểu diễn khác nhau cho một tập dữ liệu.– Đọc được các dữ liệu cho ở dạng bảng.– Đọc và mô tả được các dữ liệu ở dạng biểu đồ thống kê: biểu đồ đoạn thẳng (line graph).– Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: biểu đồ đoạn thẳng (cho sẵn) (line graph).– Nhận ra được vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa trên phân tích các số liệu thu được ở dạng biểu đồ đoạn thẳng (cho sẵn) (linegraph).– Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được ở dạng biểu đồ đoạn thẳng (cho sẵn) (line graph).– Làm quen với các khái niệm mở đầu về biến cố ngẫu nhiên và xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong các ví dụ đơn giản.– Tính được xác suất của một biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản (ví dụ: tung xúc xắc).– Nhận biết được khái niệm hai tam giác bằng nhau.– Giải thích được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.– Chứng minh hình học trong những trường hợp đơn giản (ví dụ: lập luận và chứng minh được các góc bằng nhau từ các điều kiệnban đầu liên quan đến tam giác,...).– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) liên quan đến ứng dụng của hình học. 2. Về năng lực:– Năng lực tư duy và lập luận toán học.– Năng lực tính toán.– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Về phẩm chất: – Chăm chỉ: có ý thức vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra đánh giá, giải quyết vấn đề thực tiễn. – Trung thực: khách quan, công bằng, đánh giá chính xác năng lực học sinh. – Trách nhiệm: có ý thức trách nhiệm trong công việc, có trách nhiệm với bản thân trong việc hoàn thành bài kiểm tra.II. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Tổng % Mức độ đánh giá Nội dung/Đơn vị kiến điểmTT Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Thu thập, phân loại, biểu 1 Thu thập diễn dữ liệu theo các tiêu (TN 4) 2,5 1 và tổ chí cho trước. 0,25đ chức dữ Mô tả và biểu diễn dữ 5 1 1 liệu liệu trên các bảng, biểu (TN1,2,3,5,6) (TL1a) (TL1b) 27,5 (9 tiết) đồ. 1,25đ 0,5đ 1,0đ Phân tích Hình thành và giải quyết 1 1 và xử lí vấn đề đơn giản xuất hiện 2 dữ liệu (TL1c) (TL1d) 10 từ các số liệu và biểu đồ (3 tiết) 0,5đ 0,5đ thống kê đã có. Làm quen với biến cố Một số 2 ngẫu nhiên. Làm quen 4 1 yếu tố (TL2 3 xác suất với xác suất của biến cố (TN 7,8,9,10) (TL2c) 25 ab) (4 tiết) ngẫu nhiên trong một số 1đ 0,5đ 1đ ví dụ đơn giản. 2 1 1 Tam giác. (TN 11,12) (TL3a) (TL3b) 25 Tam giác bằng nhau. Các 0,5đ 1,5đ 0,5đ hình học Giải b ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: