Danh mục

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang, Long Biên

Số trang: 5      Loại file: docx      Dung lượng: 271.03 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang, Long Biên’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang, Long Biên TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ THI GIỮA KÌ II MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 90 phútA.Trắc nghiệm (2 điểm) Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào bài làm:Câu 1: Cho hệ phương trình . Nghiệm của hệ phương trình là:A. (x; y) = (−2; 3) C. (x; y) = (3; −2)B. (x; y) = (2; - 3) D. x; y {3; −2} 2Câu 2: Cho parabol (P): y = x và đường thẳng (d): y = 2x + 3. Số giao điểm của đườngthẳng d và parabol (P) là:A. 0 B. 1 C. 2 D. 3Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , điểm nào dưới đây thuộc đồ thị hàm sốA. (1;1) B (1;2) C (2;-1) D (-1; 1) 2Câu 4: Tìm các giá trị của tham số m để phương trình x + mx − m = 0 có nghiệm kép.A. m {−4;0} B. m = 0 C. m = −4 D. m {0; 4}Đầu bài cho câu 5; 6; 7; 8: Cho ∆ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm (O) đườngkính AM; AB < AC. Đường cao AH của ∆ABC cắt (O) tại điểm thứ hai là K.Câu 5: Số đo góc bằng :A. 450 B. 900 C. 1800 D.300Câu 6: Tứ giác BKMC là hình gì ?A. Hình thang cân B.Hình chữ nhật C. Hình vuông D. Hình bình hànhCâu 7: Số đo bằng số đo góc nào sau đây :A. B. C. D.Câu 8: Khẳng định nào sau đây là sai ?A. Tứ giác AKMC nội tiếp C. Tứ giác ABKM nội tiếpB. D. = =B.Tự luận (8 điểm)Bài 1(2,0 điểm):Cho hai biểu thức và a) Tính giá trị biểu thức A tại x = 16 b) Rút gọn biểu thức B. c) Tìm tất cả các giá trị nguyên của x đểBài 2(1,5 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình: Trong một kì thi, hai trường A và B có tổng cộng 450 học sinh dự thi. Kết quả trường A có 80% học sinh trúng tuyển, trường B có 90 % học sinh trúng tuyển. Cả hai trường có 385 học sinh trúng tuyển. Hỏi mỗi trường có bao nhiêu học sinh dự thi ? Bài 3(1điểm): Giải hệ phương trình sau Bài 4(3,0 điểm): Cho (O) có hai đường kính AB và MN vuông góc với nhau. Trên tia đối của tia MA lấy điểm C (C ≠ M). Kẻ MH vuông góc với BC ( H BC), OH cắt MB tại E. a) Chứng minh tứ giác BOMH nội tiếp. b) Chứng minh HO là tia phân giác của và MH.ME = CH.BE. c) Gọi F là giao điểm của đường tròn (O) và đường tròn ngoại tiếp ∆MHC. Chứng minh C,E,F thẳng hàng. Bài 5(0,5 điểm): Giải phương trình: TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ GIỮA KÌ II TOÁN 9 NĂM HỌC 2023 – 2024 A.Trắc nghiệm(2 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C C B A B A D D B. Tự Luận ( 8 điểm )Bài Đáp án Điểm Bài 1. Cho hai biểu thức và1 1) Tính giá trị biểu thức A tại x = 16 2,0 2) Rút gọn biểu thức B. 3) Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để Với ta có a) Khi x = 16 ( thoả mãn điều kiện) , thay vào A ta có : 0,5 . Vậy A = 2/3 khi x =16 b) 1,0 c) Để  ( vì > 0 ; x+ 2 > 0 ) TH 1: x = 0 hoặc x =1 0,5 TH2 : Mà x có giá trị nguyên nên x Bài 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình: Trong một kì thi, hai trường A và B có tổng cộng 450 học sinh dự thi. Kết quả trường A có 80% học sinh trúng tuyển, trường B có 90 % học sinh trúng tuyển. Cả hai trường có 1,5 385 học sinh trúng tuyển. Hỏi mỗi trường có bao nhiêu học sinh dự thi ? Gọi số học sinh dự thi của trường A là x ( x , x< 450 ) 0,25 Gọi số học sinh dự thi của trường B là y ( y , y < 450 )2 Vì hai trường A và B có tổng cộng 450 học sinh dự thi, nên ta có phương trình: 0,25 x + y = 450. Hai trường có 385 học sinh trúng tuyển, trong đó trường A có 80% và trường B có 90% số học sinh trúng tuyển, nên ta có phương trình: . 0,25 Ta có hệ phương trình : (thỏa mãn) 0,5 Vậy trường A có 200 học sinh, trường B có 250 học sinh. 0,25 Bài 3: Giải hệ phương trình sau : 1 ( y ≥ -2; x ≠ 1) 0,25  …  … (thoả mãn) Vậy hệ phương trình có nghiệm :3 0,5 0,25 Bài 4: Cho (O) có hai đường kính AB và MN vuông góc với nhau. Trên tia đối của tia MA lấy điểm C (C ≠ M). Kẻ MH vuông góc với BC ( H BC), OH cắt MB tại E. a)Chứng minh tứ giác BOMH nội tiếp. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: