Danh mục

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình

Số trang: 12      Loại file: doc      Dung lượng: 1.41 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng BìnhTrường THCS Huỳnh Thúc Kháng KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Điểm:Họ tên HS: …………………………………...……… Năm học: 2023 – 2024Lớp: 9 / ………....... – MÃ ĐỀ: 2 MÔN: TOÁN-LỚP: 9Số báo danh: ……….………… - Phòng: ……….. Thời gian làm bài: 60 phútI. Trắc nghiệm: (5.0đ)Câu 1: Hệ phương trình nào sau đây là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:A. 2x + y = 3 B. -3x + 2y = 5 C. 2x2 + 3y = 5 D. 0x + 0y = 5 x – 2y = 1 x – y2 = 4 x–y=3 3x + y = -4 5x + 3y = 1Câu 2: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có nghiệm là: 2x + y = - 1A. (x, y) = (-7; 4) B. (x, y) = (-4; 7) C. (x, y) = (7; - 4) D. (x, y) = (4; 7)Câu 3: Hàm số bậc hai y = ax2 được xác định khi:A. a ≠ 0 B. a = 0 C. a > 0 D. a < 0 2Câu 4: Để đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) đi qua điểm N(-3; 3) thì a bằng: 1 1 1 1A. - B. C. - D. 9 9 3 3Câu 5: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn:A. 0x2 + 6x + 3 = 0 B. x2 – 5x + 3 = 0 C. 2x – 3 = 0 D. 4x3 + 2x – 1 = 0Câu 6: Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức Δ là:A. Δ = b2 - 4ac B. Δ = - b2 – 4ac C. Δ = - b2 + 4ac D. Δ = b2 + 4acCâu 7: Phương trình bậc hai một ẩn x2 – 8x + 12 = 0 có hai nghiệm x1; x2 là:A. 2; -6 B. -2; 6 C. -2; -6 D. 6; 2Câu 8: Cho đường tròn (O; R) và đường tròn (O’; r), (với R > r) không cắt nhau (khôngđựng nhau). Gọi d là độ dài đoạn nối tâm OO’. Ta có hệ thức:A. d < R + r B. d < R – r C. d > R – r D. d > R + rCâu 9: Cho đường tròn (O; R) và hai dây cung MN = PQ. Ta suy ra được:A. < B. > C. = D. ≠Câu 10: Cho đường tròn (O) và hai bán kính OC, OD tạo thành góc ở tâm là 500. Vậy số đocủa là:A. 1000 B. 750 C. 500 D. 250Câu 11: Góc nội tiếp chắn cung 600 có số đo là:A. 300 B. 60 0 C. 90 0 D. 120 0Câu 12: Từ 7 giờ đến 9 giờ, kim giờ quay được một góc ở tâm là 0 0 0 0A. 90 B. 60 C. 45 D. 30Câu 13: Cho đường tròn (O) và hai dây cung AB, CD cắt nhau tại một điểm M nằm bêntrong đường tròn. Số đo của góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn bằng:A. B. C. D.Câu 14: Cho đường tròn (O) và hai dây cung AB, CD cắt nhau tại một điểm E nằm bên 0ngoài đường tròn ( ). Biết = 40 và sđ = 1200. Số đo bằng: 0 0 0 0A. 90 B. 70 C. 40 D. 20 0Câu 15: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O), biết = 70 thì số đo của là: 0 0 0 0A. 130 B. 120 C. 110 D. 100II. Tự luận: (5.0đ)Bài 1: 3x + 5y = 11a. Giải hệ phương trình sau: x + 2y = - 11b. Giải phương trình: x2 – 3x + 2 = 0Bài 2: Cho hàm số: y = –x2 (P), và y = 2x – 3 (d)2a. Vẽ đồ thị của hàm số y = –x2 (P).2b. Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y = –x2 (P) và y = 2x – 3 (d) bằng phép tính.Bài 3: Cho tam giác DEF nhọn (DE< DF) nội tiếp đường tròn (O, R). Gọi H là giao điểm củahai đường cao EM, FN.a. Chứng minh tứ giác ENMF nội tiế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: