Danh mục

Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - THPT Tây Giang, Quảng Nam

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 408.95 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - THPT Tây Giang, Quảng Nam" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - THPT Tây Giang, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT TÂY GIANG Năm học 2023-2024 MÔN: VẬT LÍ Lớp: 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (Đề có 2 trang) (không kể thời gian giao đề)Họ tên : ............................................................... …….Số báo danh : ................... Mã đề VL102 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 28 câu ; 7 điểm )Câu 1: Đại lượng nào sau đây không phải là một dạng năng lượng? A. Hóa năng. B. Nhiệt lượng. C. Cơ năng. D. Nhiệt năng.Câu 2: Trong trọng trường, Cơ năng của vật được xác định theo công thức 1 1 1 A. W  mv 2  mgh . B. W  mv 2  k (l ) 2 . 2 2 2 1 1 1 C. W  mv  mgh . D. W  mv 2  mgh . 2 2 2Câu 3: Biểu thức mômen của lực đối với một trục quay là F F F A. 1  2 . B. M  Fd . C. M  . D. F1d1  F2 d 2 . d1 d 2 dCâu 4: Chọn phát biểu đúng. Một vật nằm yên, có thể có A. vận tốc. B. động năng. C. thế năng. D. động lượng.Câu 5: Chọn đáp án đúng. Công có thể biểu thị bằng tích của A. năng lượng và khoảng thời gian. B. lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian. C. lực và vận tốc. D. lực và quãng đường đi được.Câu 6: Chọn đáp án đúng. Ngẫu lực là hệ hai lực song song A. có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. B. cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. C. ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và tác dụng vào hai vật. D. ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật.Câu 7: Cơ năng của một vật bằng A. tổng nhiệt năng và thế năng tương tác của các phân tử bên trong vật. B. tổng động năng của các phân tử bên trong vật. C. tổng thế năng tương tác giữa các phân tử bên trong vật. D. tổng động năng và thế năng của vật.Câu 8: Đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian là A. năng lượng. B. hiệu suất. C. áp lực. D. công suất.Câu 9: Hiệu suất của một máy sinh công luôn nhỏ hơn một vì năng lượng có ích A. lớn hơn lượng toàn phần. B. nhỏ hơn năng lượng hao phí. C. nhỏ hơn năng lượng toàn phần. D. bằng năng lượng toàn phần.Câu 10: Chọn phát biểu đúng. Hiệu suất là tỉ số giữa năng lượng A. hao phí và năng lượng có ích. B. có ích và năng lượng hao phí. C. có ích và năng lượng toàn phần. D. hao phí và năng lượng toàn phần.Câu 11: Đơn vị của momen lực là A. N. B. N.m. C. m. D. N/m.Câu 12: Công thức tính công của một lực trong trường hợp tổng quát là A. A = F.s. B. A = mgh. C. A = mv2. D. A = F.s.cos.Câu 13: Gọi A là công của một lực sinh ra trong thời gian t, để vật đi được quãng đường s. Công suất là A. P= A/s. B. P= A/t. C. P= t/A. D. P= s/A.Câu 14: Thế năng trọng trường của vật được xác định bằng công thức 1 A. Wt  mg . B. Wt  mgz . C. Wt  mgz . D. Wt  mg . 2Câu 15: Dụng cụ nào sau đây không dùng trong thí nghiệm tổng hợp hai lực đồng qui? A. Thước thẳng. B. Lực kế có đế nam châm. Trang 1/2 - Mã đề VL102 C. Dây chỉ bền. D. Thước đo góc.Câu 16: Trong vật lí, dụng cụ nào sau đây dùng để đo lực là A. Thước đo góc. B. cân. C. Lực kế. D. Tốc kế.Câu 17: Khi nói về hiệu suất nhận định nào sau đây đúng. Hiệu suất càng cao thì A. Năng lượng tiêu thụ càng lớn. B. Tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng lớn. C. Năng lượng hao phí càng ít. D. Tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng ít.Câu 18: Khi hạt mưa rơi, thế năng của nó chuyển hóa thành A. Đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: