Danh mục

Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Đắk Lắk

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 146.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

‘Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Đắk Lắk’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Đắk Lắk SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG NĂM HỌC 2023 - 2024 Tổ: Vật lý - CN MÔN VẬT LÝ – Khối lớp 10 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề)Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 204I. TRẮC NGHIỆM (7đ)Câu 1. Một dây kéo sử dụng động cơ điện tạo ra một lực không đổi 50N tác dụng lên vật và kéo vật đi mộtđoạn đường 30 m trong thời gian 1 phút. Lực kéo hợp với hướng chuyển động một góc 60 0. Công suất củađộng cơ là A. 12,5 W. B. 50 W. C. 75 W. D. 25 W. rCâu 2. Một lực F có độ lớn không đổi tác dụng vào một vật đang chuyển động với vận tốc v theo cácphương khác nhau như hình. r Độ lớn công do lực F thực hiện xếp theo thứ tự tăng dần là A. (c, b, a). B. (b, a, c). C. (a, b, c). D. (c, a, b).Câu 3. Quy tắc mômen lực A. Chỉ được dùng cho vật rắn không có trục cố định. B. Không dùng cho vât nào cả. C. Dùng được cho cả vật rắn có trục cố định và không cố định. D. Chỉ được dùng cho vật rắn có trục cố định.Câu 4. Một con cá heo trong khi nhào lộn đã vượt khỏi mặt biển tới độ cao 2,5m. Nếu coi cá heo vượt lênkhỏi mặt biển được chỉ nhờ động năng nó có vào lúc rời mặt biển và lấy g = 10m/s 2 thì vận tốc của cá heovào lúc rời mặt biển là A. 50m/s. B. 100m/s. C. 10m/s. D. 7,07m/s.Câu 5. Động năng là một đại lượng A. có hướng, luôn dương. B. vô hướng, luôn dương. C. vô hướng, không âm D. có hướng, không âmCâu 6. Biểu thức nào là biểu thức tính mômen của lực đối với một trục quay? F. F1 F2 A. M B. M Fd . C. F1d1 F2 d 2 . D. . d d1 d2Câu 7. Cơ năng là đại lượng A. luôn luôn dương. B. luôn luôn khác 0. C. có thể dương, âm hoặc bằng 0. D. luôn luôn dương hoặc bằng 0. 1/3 - Mã đề 204 rCâu 8. Khi tác dụng một lực F vuông góc với cánh cửa, có độ lớn không đổi vào các vị trí khác nhau nhưhình 14.1. Moment lực gây ra tại vị trí nào là lớn nhất? A. Điểm D. B. Điểm A. C. Điểm C. D. Điểm B.Câu 9. 1 W bằng A. 10 J/s. B. 1 J.s. C. 1 J/s. D. 10 J.s. u rCâu 10. Lực F tác dụng vào một vật không sinh công khi A. vuông góc với chuyển động của vật. B. hợp với hướng chuyển động của vật góc lớn hơn 900. C. có tác dụng cản chuyển động của vật. D. cùng hướng chuyển động của vật.Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong chuyển động tròn, lực hướng tâm thực hiện công vì có cả hai yếu tố lực và độ dời của vật. B. Lực là đại lượng véc tơ nên công cũng là đại lượng véctơ. C. Một vật chuyển động thẳng đều, công của hợp lực là khác không vì có độ dời của vật. D. Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số.Câu 12. Chọn phát biểu đúng về thế năng trọng trường. A. Công của trọng lực đi theo đường thẳng nối hai điểm đầu và cuối bao giờ cũng nhỏ hơn đi theo đường gấp khúc giữa hai điểm đó. B. Công của trọng lực bằng hiệu thế năng tại vị trí đầu và tại vị trí cuối. C. Trọng lực sinh công âm khi vật đi từ cao xuống thấp D. Trọng lực sinh công dương khi đưa vật từ thấp lên cao.Câu 13. Một xe có khối lượng m = 50 kg chuyển động đều lên dốc, dài 5 m nghiêng 30 0 so với đường nằmngang. Lực ma sát Fms = 40 N , lấy g = 10 m / s 2 . Công của lực kéo F theo phương song song với mặt phẳngnghiêng khi xe lên hết dốc là A. 1000 J. B. 2900 J. C. 1450 J. D. 5400 J.Câu 14. Một ô tô khối lượng 1200kg chuyển động với vận tốc 36km/h. Động năng của ô tô bằng: A. 2,4.105 J B. 2,4.104J C. 6.104 J D. 1,2.105JCâu 15. Theo quy tắc hợp lực song song cùng chiều. Điểm đặt của hợp lực được xác định dựa trên biểu thứcsau F2 d 2 F1 d 2 F1 F2 F1 d1 A. = B. = C. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: