Danh mục

Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 152.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC 2023 - 2024TRƯỜNG PTDTNT THCS&THPT NƯỚC OA MÔN VẬT LÝ LỚP 11 - LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 Phút; ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 3 trang)Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 001 I. TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)Câu 1: Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho A. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường. B. khả năng sinh công của điện trường. C. phương chiều của cường độ điện trường. D. khả năng tác dụng lực của điện trường.Câu 2: Đặt một hiệu điện thế U vào hai bản tụ điện có điện dung C. Công thức tính điện tích Q củatụ là U C A. Q = . B. Q = CU 2 . C. Q = CU . D. Q = . C UCâu 3: Lực tương tác giữa hai điện tích q1 = q2 = -3.10-9 C khi đặt cách nhau 10 cm trong không khílà A. 8,1.10-10 N. B. 8,1.10-6 N. C. 2,7.10-6 N. D. 2,7.10-10 N.Câu 4: Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, một êlectron bay vào điệntrường giữ hai bản kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu v0 vuông góc với các đường sức điện. Bỏqua tác dụng của trong trường. Quỹ đạo của êlectron là: A. đường thẳng song song với các đường sức điện. B. đường thẳng vuông góc với các đường sức điện. C. một phần là parabol. D. một phần là hypebol.Câu 5: . Đơn vị của điện tích trong hệ SI là A. Niu – tơn (N). B. Fara (F). C. Vôn (V). D. Cu –lông ( C).Câu 6: Hai tụ điện có điện dung lần lượt là C 1= 3 µ F và C2= 6 µ F mắc nối tiếp. Điện dung của bộtụ có giá trị A. 9 µ F . B. 1 µ F . C. 3 µ F . D. 2 µ F .Câu 7: Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4 cm có hiệuđiện thế 10V, giữa hai điểm cách nhau 6 cm có hiệu điện thế là A. 10 V B. 15 V. C. 8,5 V. D. 20 V.Câu 8: Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 50V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là A. 1250 V/m. B. 1000 V/m. C. 2500 V/m. D. 5000 V/m.Câu 9: Có ba vật A, B, C kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C.Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và C cùng dấu. B. Điện tích của vật A và B cùng dấu. C. Điện tích của vật B và C trái dấu. D. Điện tích của vật A và B trái dấu.Câu 10: Công thức xác định cường độ điện trường giữa hai bản kim loại phẳng song song tích điệntrái dấu: Trang 1/3 - Mã đề 001 A. B. C. E = U/d D.Câu 11: Cho M và N là 2 điểm nằm trong một điện trường có điện thế lần lượt V M và VN. Hiệuđiện thế của M so với N được xác định bằng biểu thức VM VN A. U MN = VN − VM B. U MN = VM − VN C. U MN = D. U MN = VN VMCâu 12: Chọn câu trả lời đúng. Nếu tăng đồng thời khoảng cách giữa hai điện tích điểm và độ lớncủa mỗi điện tích điểm lên hai lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ A. không thay đổi. B. giảm đi hai lần. C. tăng lên hai lần. D. tăng lên 4 lần.Câu 13: Một điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều có vectơ cường độ urđiện trường E , công của lực điện tác dụng lên điện tích đó không phụ thuộc vào u r A. hình dạng của đường đi của q. B. cường độ của điện trường E. C. vị trí điểm M và điểm N. D. độ lớn điện tích q.Câu 14: Những đường sức điện nào vẽ ở hình dưới là đường sức của điện trường đều? Hình 1 Hình 2 Hình 3 A. Hình 1. B. Hình 3. C. Hình 2. D. cả 3 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: