Danh mục

Đề thi HK 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2016 - THPT Lai Vung 3

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 127.79 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dưới đây là Đề thi HK 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2016 của trường THPT Lai Vung 3 dành cho các em học sinh lớp 12 và ôn thi học kỳ môn Ngữ văn sắp tới, việc tham khảo đề thi này giúp các bạn củng cố kiến thức luyện thi một cách hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi HK 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2016 - THPT Lai Vung 3TRƯỜNG THPT LAI VUNG 3GV: Lê Thị Hồng Nương – ĐT:0962.269.036ĐỀ THI HỌC KỲ 1 MÔN NGỮ VĂN 12ĐỀ THI ĐỀ XUẤTI. PHẦN ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:“Có một người nông dân thường xuyên phải gánh nước từ suối về nhà. Suốt hai năm ôngdùng hai chiếc bình gánh nước, trong đó có một chiếc bình bị nứt. Từ vết nứt của nó, nước cứbị rỉ ra. Vì thế, cuối đoạn đường dài, từ con suối về nhà, một chiếc bình luôn đầy nước; chiếckia thì chỉ mang về có một nửa bình nước.Dĩ nhiên, cái bình nguyên vẹn rất tự hào về thành tích của nó và không bao giờ bỏ lỡ cơ hộinào để tỏ ý coi thường, chê trách chiếc bình nứt. Còn chiếc bình nứt luôn buồn tủi, xấu hổ vềkhuyết điểm của mình. Nó khổ sở vì chỉ hoàn tất được một nửa công việc phải làm. Trong hainăm, nó phải chịu đựng sự giày vò, đau khổ với ý nghĩ mình là kẻ thất bại và vô tích sự.Một ngày nọ, chiếc bình nứt bèn lên tiếng bày tỏ với người gánh nước:- Con rất xấu hổ về bản thân và muốn nói lời xin lỗi ông về thời gian đã qua.Người gánh nước hỏi lại cái bình:- Sao con phải xin lỗi? Mà con xin lỗi về chuyện gì?Cái bình nứt đáp lại:- Suốt hai năm qua, do vết nứt của con mà nước luôn bị rò rỉ trên đường về nhà. Ông đãphải làm việc chăm chỉ nhưng kết quả mang lại không hoàn toàn như ông mong đợi.Người gánh nước mỉm cười:- Không phải vậy đâu! Ngày mai, trên đường ra suối con hãy quan sát kĩ hai bên đường rồinói ta nghe xem có gì khác lạ nhé.Hôm sau, chiếc bình nứt nhìn con đường từ nhà ra suối và thấy hai bên đường quang cảnhkhác hẳn nhau. Một bên, cỏ mọc xanh mát và có rất nhiều bông hoa đồng nội đủ màu đangkhoe sắc. Bên kia chỉ toàn đất cát và vài khóm cỏ dại héo khô. Không đợi nó cất tiếng hỏi,người gánh nước đã nói:- Con có thấy rằng những bông hoa kia chỉ nở một bên vệ đường, chỉ ở phía bên con mangnước về nhà không? Nước từ vết nứt của con đã tưới cho đất, nuôi dưỡng cỏ hoa. Vợ và congái ta đã rất vui vẻ, hạnh phúc khi hái những bông hoa kia mang về tô điểm cho căn bếp, chongôi nhà của chúng ta. Ngắm những bình hoa ấy ta quên nỗi mệt nhọc sau một ngày dài vất vả.Không có vết nứt của con, gia đình ta sẽ không có được những niềm vui ấm áp đó.Chiếc bình nứt bừng tỉnh. Nó biết rằng, từ hôm nay, mỗi ngày mới trên con đường này sẽluôn đến cùng niềm vui, hạnh phúc”. (Theo Internet)Câu 1: Phương thức biểu đạt của văn bản? Văn bản trên viết về chiếc bình nứt nhưng mục đíchlà để nói chuyện gì? (1,0 điểm)Câu 2: Nỗi xấu hổ, day dứt của chiếc bình nứt gợi liên tưởng đến tâm trạng nào của conngười? (0,5 điểm)Câu 3: Nêu nhận xét của anh/chị về cách ứng xử của người nông dân với chiếc bình nứt? (0,5điểm)Câu 4: Những bài học gì mà anh/chị rút ra qua câu chuyện? (1,0 điểm)II. PHẦN LÀM VĂN: (7,0 điểm)Câu 1: (2,0 điểm)Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến sau:“Một người khi đã đánh mất niềm tin vào bản thân thì chắc chắn sẽ còn đánh mất thêm nhiềuthứ quý giá khác nữa”.Câu 2: (5,0 điểm)Cảm nhận của anh/chị về hình ảnh Lor-ca qua đoạn thơ sau:“những tiếng đàn bọt nướcTây Ban Nha áo choàng đỏ gắtli-la li-la li-lađi lang thang về miền đơn độcvới vầng trăng chếnh choángtrên yên ngựa mỏi mònTây Ban Nhahát nghêu ngaobỗng kinh hoàngáo choàng bê bết đỏLor-ca bị điệu về bãi bắnchàng đi như người mộng du”(Đàn ghi-ta của Lor-ca, Thanh ThảoNgữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục)---------Hết---------SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐỒNG THÁPKIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ INăm học: 2016-2017Môn thi: NGỮ VĂN – Lớp 12Thời gian: 120 phút (không kể thời gian làm bài)HƯỚNG DẪN CHẤMA. HƯỚNG DẪN CHUNG1. Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của họcsinh, tránh việc đếm ý cho điểm. Do đặc trưng của môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linhhoạt trong quá trình chấm; khuyến khích những bài viết giàu cảm xúc, sáng tạo nhưng không trái vớichuẩn mực đạo đức và pháp luật.2. Việc chi tiết hóa điểm số của các câu (nếu có) trong Hướng dẫn chấm phải bảo đảm không sailệch với tổng điểm của mỗi câu và phải được thống nhất trong tổ chấm thi.B. HƯỚNG DẪN CHẤM CỤ THỂPhầnI. Đọc hiểu(3,0 điểm)II.Làm vănCâu1.Nghị luậnxã hội (2,0điểm)CâuNội dung yêu cầu- Yêu cầu về kỹ năng:+ Học sinh có kỹ năng đọc hiểu văn bản+ Diễn đạt rõ rang, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữpháp.- Yêu cầu về kiến thức:- Phương thức biểu đạt của văn bản: tự sự, miêu tả, biểu cảmCâu 1- Văn bản trên viết về chiếc bình nứt nhưng mục đích nhằmnói chuyện con người, cụ thể là cách ứng xử của con người.Nỗi xấu hổ, day dứt của chiếc bình nứt gợi liên tưởng đếnCâu 2tâm trạng của con người khi đối diện với những khiếmkhuyết của bản thân.Cách ứng xử của người nông dân vừa bao dung, nhân hậuCâu 3vừa từng trải, sâu sắc. Ông đã biến vết nứt của chiếc bình –vốn khiếm khuyết, hạn chế thành hữu dụng.Qua câu chuyện, thí sinh bày tỏ được suy nghĩ chân thành,Câu 4sâu sắc: cần cảm thông và nâng đỡ, tạo điều kiện cho nhữngngười kém may mắn tự tin vào bản thân họ; giúp họ biếnnhững hạn chế, khiếm khuyết thành điểm mạnh…“Một người khi đã đánh mất niềm tin vào bản thân thì chắc chắn sẽ cònđánh mất thêm nhiều thứ quý giá khác nữa”* Về hình thức:- Viết đúng một đoạn văn (khoảng 200 chữ)- Trình bày mạch lạc, rõ ràng không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu..* Về nội dung:- Giải thích: Niềm tin vào bản thân: Đó là niềm tin vào chính mình, tinvào năng lực, trí tuệ, phẩm chất, giá trị của mình trong cuộc sống. Đócòn là mình hiểu mình và tự đánh giá được vị trí, vai trò của mình trongĐiểm0,50,50,50,51,00,250, 25Câu 2.Nghị luậnvăn học(5,0 điểm)các mối quan hệ của cuộc sống. Khi đánh mất niểm tin vào chính mìnhta sẽ đánh mất tất cả.- Phân tích, chứng minh:+ Niềm tin vào bản thân là niềm tin cần thiết nhất trong mọi niềm tin:nó không chỉ đem lại niềm tin yêu cuộc sống, yêu con người, hi vọngvào những gì tốt đẹp mà còn là nề ...

Tài liệu được xem nhiều: