Danh mục

Đề thi HK 2 môn Hóa lớp 12 năm 2012-2013 - THPT An Nhơn - Mã đề 960

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 379.48 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Gửi đến các bạn Đề thi HK 2 môn Hóa lớp 12 năm 2012-2013 - THPT An Nhơn - Mã đề 960 giúp các bạn học sinh có thêm nguồn tài liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi HK 2 môn Hóa lớp 12 năm 2012-2013 - THPT An Nhơn - Mã đề 960SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNHTRƯỜNG THPT AN NHƠN IĐỀ THI HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2012-2013MÔN THI: HÓA. KHỐI 12(Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề)MÃ ĐỀ: 960I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (24 câu, từ câu 1 đến câu 24):1. Ngâm một lá Ni trong dung dịch loãng các muối: MgSO4, KCl, Cu(NO3)2, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. Ni có thểkhử được các muối:A. Cu(NO3)2, Pb(NO3)2.B. MgSO4, KCl, Cu(NO3)2.C. AlCl3, MgSO4, Pb(NO3)2.D. AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2.2. Để sản xuất 2,16 tấn nhôm bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3 với cực dương bằng than chì và toànbộ oxi sinh ra oxi hóa cacbon thành khí CO2, thì lượng cacbon làm cực dương cần dùng là:A. 0,72 tấn.B. 0,36 tấn.C. 0,24 tấn.D. 0,18 tấn.3. Để điều chế kim loại Al, nguyên liệu được dùng là:A. Pirit.B. Đolomit.C. Quặng boxit.D. Manhetit.4. Cation M2+ có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 3s23p6. M là:A. Mg.B. Be.C. Ba.D. Ca.5. Có 4 dung dịch: HCl, H2SO4, KOH, K2CO3. Chỉ dùng thêm một hóa chất để nhận biết thì dùng chất nào trongsố các chất cho dưới đây?A. Dd KOH.B. Dd BaCl2.C. Dd KCl.D. Dd HNO3.6. Trong quá trình điện phân KCl nóng chảy, ở cực âm xảy ra :A. Sự oxi hóa ion Cl-.B. Sự khử ion K+.C. Sự khử ion Cl-.D. Sự oxi hóa ion K+.7. Để trung hòa dung dịch chứa 0,2 mol NaOH và 0,3 mol Ba(OH)2 cần dùng bao nhiêu lít dung dịch hỗn hợpchứa HCl 0,1M và H2SO4 0,05M.A. 4 lít.B. 6 lít.C. 2 lít.D. 3 lít.8. Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây không thuộc phương pháp nhiệt luyện ?A. Fe2O3 + 3CO  2 Fe + 3CO2.B. Cr2O3 + 2Al  Al2O3 + 2Cr.C. Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu.D. CuO + CO Cu + CO2.9. Để một vật làm bằng hợp kim của Zn và Cu ngoài không khí ẩm. Vật này sẽ bị ăn mòn theo cơ chế nào và kimloại nào bị ăn mòn ?A. Vật bị ăn mòn theo cơ chế hóa học và Zn bị ăn mòn.B. Vật bị ăn mòn theo cơ chế điện hóa và Cu bị ăn mòn.C. Vật bị ăn mòn theo cơ chế hóa học và Cu bị ăn mòn.D. Vật bị ăn mòn theo cơ chế điện hóa và Zn bị ăn mòn.10. Nhận định nào sau đây đúng?A. CrO3 là một oxit bazơ.B. Cr2O3 là một oxit lưỡng tính.C. Cr vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa.D. Cr(OH)3 là một bazơ lưỡng tính.11. Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy từ hợp chất muối clorua tươngứng?A. Cu.B. K.C. Fe.D.Ag.12. Dãy gồm 2 chất chỉ có tính oxi hóa là:A. FeO, Fe(OH)2.B. FeCl3, Fe(NO3)2.C. Fe2O3, Fe2(SO4)3.D. FeO, Fe2O3.13. Để khử hoàn toàn 24 g bột Fe2O3 bằng bột Al (ở nhiệt độ cao, trong điều kiện không có không khí) thì lượngbột Al cần dùng là:A. 8,1g.B. 2,7g.C. 4,05g.D. 16,2 g.14. Hòa tan 4,32 gam FeO trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trịcủa V là:A. 0,224 lít.B. 0,336 lít.C. 0,672 lít.D. 0,448 lít.15. Al2O3 tác dụng với dãy chất nào sau đây?Mã đề 960A. Dd HCl, dd KOH, dd Ca(OH)2.B. CO, dd H2SO4, dd K2CO3.C. Dd HCl, dd KOH, Ba, dd Cu(NO3)2.D. Dd HNO3, dd Ca(OH)2, dd NH3.16. Cho 16,6 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn tác dụng với dd HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 7,84 lít H2 (đktc)và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được m gam muối. Giá trị của m là:A. 20,725g.B. 41,54g.C. 41,45gD. 82,9g.17. Hòa tan hoàn toàn 4,6 g kim loại kiềm M vào nước thu được dung dịch X. Để trung hòa dung dịch X cần 100ml dung dịch H2SO4 1M. Vậy M là:A. Li.B. K.C. Na.D. Rb.18. Thể tích khí O2 (đktc) cần để đốt cháy hết 1,2 tấn quặng pirit sắt ( chứa 20% tạp chất trơ, hiệu suất phản ứngđạt 80%) là:A. 492800 lít.B. 788480 lít.C. 246400 lít.D. 394240 lít.19. Để phân biệt 3 dung dịch mất nhãn: Fe(NO3)3, H2SO4 loãng, NaCl ta dùng:A. Bột CuO.B. Quì tím.C. Bột Cu.D. Ag.20. Số mol FeSO4 cần dùng để tham gia phản ứng vừa đủ với dung dịch K2Cr2O7 chứa 0,3 mol K2Cr2O7 ( trongmôi trường H2SO4 loãng) là:A. 0,45 mol.B. 1,8 mol.C. 0,9 mol.D. 5,4 mol.21. Phản ứng nào không thể tạo ra FeCl2?A. Cu + FeCl3 .B. Fe +Cl2.C. Fe(OH)2 + HCl .D. Fe + HCl .22. Phương pháp nào trong các phương pháp sau đây có thể làm mềm nước cứng có tính cứng tạm thời: (1) đunnóng; (2) dùng dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ; (3) dùng dung dịch H2SO4 vừa đủ.A. (1), (2).B. (1), (2), (3).C. (2), (3).D. (1), (3).23. Hợp chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính:A. Cr(OH)3.B. Ca(OH)2.C. Sr(OH)2.D. Ba(OH)2.24. Cho Na vào dung dịch CuSO4 quan sát thấy hiện tượng:A. Dung dịch có màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ.B. Dung dịch mất màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ.C. Có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan.D. Có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa không tan.II. PHẦN RIÊNG (6 câu):Học sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần ( phần A hoặc phần B)A.Theo chương trình chuẩn (6 câu, từ câu 25 đến câu 30)25. Hòa tan một lượng Fe3C bằng dung dịch HNO3 được hỗn hợp X gồm 2 khí. Biết tỉ khối hơi của X so với H2 là22,5. Vậy X gồm :A. CO2 và N2O.B. CO2 và NO.C. CO2 và N2.D. CO2 và NO2.26. Số oxi hóa của Cr trong hợp chất K2CrO4 là:A. +3.B. +6 ...

Tài liệu được xem nhiều: