Đề thi HK 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2011 - Mã đề 1
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 195.14 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, xin giới thiệu đến các bạn Đề thi HK 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2011 - Mã đề 1 để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi HK 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2011 - Mã đề 1ĐỀ THI HỌC KỲ 2 NĂM 2011MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 10ĐỀ SỐ 1Thời gian: 90 phútCâu 1: (2.0 điểm) Trình bày những yêu cầu cơ bản khi sử dụng tiếng Việt trong giaotiếp?Câu 2: (1.0 điểm) Nêu khái quát nội dung và nghệ thuật tác phẩm “Bình Ngô đại cáo”của Nguyễn Trãi?Câu 3: (7.0 điểm) Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau trong tác phẩm “TruyệnKiều” của Nguyễn Du:“Biết bao bướm lả ong lơi,Cuộc say đầy tháng, trận cười suốt đêm.Dập dìu lá gió cành chim,Sớm đưa Tống Ngọc, tối tìm Trường Khanh.Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,Giật mình mình lại thương mình xót xa.Khi sao phong gấm rủûõ là,Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.Mặt sao dày gió dạn sương,Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!Mặc người mưa Sở mây Tần,Những mình nào biết có xuân là gì. “( Ngữ văn 10, tập II- Ban cơ bản)…………………ĐÁP ÁNCâu 1: (2.0điểm) Học sinh nêu đúng những yêu cầu cơ bản khi sử dụng tiếng Việt tronggiao tiếp (mỗi yêu cầu đúng đạt 0.5 điểm):-Về ngữ âm và chữ viết-Về từ ngữ-Về ngữ pháp-Về phong cách ngôn ngữCâu 2: (1.0 điểm) Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm “Bình Ngô đại cáo”(Nguyễn Trãi) (mỗi ý đúng 0.5 điểm):+Về nội dung: Đại cáo bình Ngô là bản tuyên ngôn độc lập , là bản cáo trạng tội ác kẻthù, là bản anh hùng ca về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và về chiến thắng của quân ta. Đâylà một áng văn yêu nước, chói ngời tư tưởng nhân văn.+Về nghệ thuật: áng văn chính luận xuất sắc vào bậc nhất trong văn học Việt Nam thờitrung đại, có sự kết hợp tuyệt diệu giữa yếu tố chính luận và văn chương, là sự vận dụngsáng tạo kết cấu chung của thể cáo. Sự kết hợp giữa lý lẽ và thực tiễn, giữa bút pháp tự sự, bút pháp trữ tình và bút pháp anh hùng ca, cùng với những hình ảnh giàu sức biểu cảmgiúp cho bài cáo có sức thuyết phục và hấp dẫn cao.Câu 3: (7.0 điểm)* Mở bài: (1.0đ)+Giới thiệu về -Tác giả Nguyễn Du-Tác phẩm “Truyện Kiều”-Đoạn trích “Nỗi thương mình”+Chuyển ý.* Thân bài : ( 5.0 đ) Học sinh trình bày cảm nhận của bản thân về đoạn thơ. Học sinh cóthể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần làm rõ các ý sau:+Cảnh sống của Thúy Kiều giữa chốn lầu xanh. (1.5 điểm)-Cụm từ:bướm lả ong lơi, lá gióù cành chim, sớm đưa Tống Ngọc, tối tìm TrườngKhanh.Nghệ thuật ước lệ, sử dụng điển cố, điển tích->cuộc sống trăng gió, suồng sã, đùa cợt củakhách làng chơi ở lầu xanh.-Thúy Kiều phải rơi vào hồn cảnh trớ trêu, đau đớn.+Tâm trạng đau đớn, sự giày vò, tốt lên vẻ đẹp nhân cách của Thúy Kiều (3.5 điểm)-Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,Giật mình mình lại thương mình xót xa.+Nhịp 3/3 như gợi bước đi của thời gian.+Nhịp 2/4/2 đột ngột , điệp từ mình diễn tả tâm trạng thảng thốt, tiếng nấc nghẹn ngàocủa Kiều.-Khi sao… bấy thân.+Điệp từ, câu hỏi tu từ, so sánh , thành ngữ, đối xứng -> Quá khứ chỉ gợi lên qua một câu:êm đềm, hạnh phúc.Hiện tại ba câu: khốc liệt, nghiệt ngã.->Đau xót, ê chề cho thân phận.+Những từ “mặt”, “thân” vừa có nghĩa thực vừa ẩn dụ chỉ nhân phẩm và thân phận- bâygiờ chỉ là thứ mua vui cho khách làng chơi-> nàng chỉ có đau đớøn, tủi nhục.-Mặc người mưa sở mây TầnNhững mình …có xuân là gì.-> Đối (người/ ta):cuộc sống làm vợ khắp người ta , Kiều chỉ thấy nhục nhã, vô cảm.* Kết bài: (1.0 đ)-Khái quát nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ.-Suy nghĩ của bản thân.Biểu điểm:+ 7 điểm: đáp ứng tốt yêu cầu đề bài. Văn viết mạch lạc, có cảm xúc. Không sai chínhtả, ngữ pháp.+5 điểm: đáp ứng phần lớn yêu cầu đề ra. Văn viết rõ ý. Chữ viết rõ ràng, dễ đọc. Chỉsai một vài lỗi nhỏ về chính tả, ngữ pháp, dùng từ.+ 3 điểm: Chỉ đáp ứng ½ yêu cầu đề ra. Văn viết có chỗ chưa rõ ý, chữ viết khó đọc.Sai 3,4 lỗi về chính tả, ngữ pháp, dùng từ.+ 1 điểm: ý tưởng không rõ, diễn đạt lủng củng, sai nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.+ 0 điểm: lạc đề, cố ý không làm bài.+ Các điểm còn lại ( điểm 6,4,2) giáo viên cân nhắc để cho. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi HK 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2011 - Mã đề 1ĐỀ THI HỌC KỲ 2 NĂM 2011MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 10ĐỀ SỐ 1Thời gian: 90 phútCâu 1: (2.0 điểm) Trình bày những yêu cầu cơ bản khi sử dụng tiếng Việt trong giaotiếp?Câu 2: (1.0 điểm) Nêu khái quát nội dung và nghệ thuật tác phẩm “Bình Ngô đại cáo”của Nguyễn Trãi?Câu 3: (7.0 điểm) Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau trong tác phẩm “TruyệnKiều” của Nguyễn Du:“Biết bao bướm lả ong lơi,Cuộc say đầy tháng, trận cười suốt đêm.Dập dìu lá gió cành chim,Sớm đưa Tống Ngọc, tối tìm Trường Khanh.Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,Giật mình mình lại thương mình xót xa.Khi sao phong gấm rủûõ là,Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.Mặt sao dày gió dạn sương,Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!Mặc người mưa Sở mây Tần,Những mình nào biết có xuân là gì. “( Ngữ văn 10, tập II- Ban cơ bản)…………………ĐÁP ÁNCâu 1: (2.0điểm) Học sinh nêu đúng những yêu cầu cơ bản khi sử dụng tiếng Việt tronggiao tiếp (mỗi yêu cầu đúng đạt 0.5 điểm):-Về ngữ âm và chữ viết-Về từ ngữ-Về ngữ pháp-Về phong cách ngôn ngữCâu 2: (1.0 điểm) Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm “Bình Ngô đại cáo”(Nguyễn Trãi) (mỗi ý đúng 0.5 điểm):+Về nội dung: Đại cáo bình Ngô là bản tuyên ngôn độc lập , là bản cáo trạng tội ác kẻthù, là bản anh hùng ca về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và về chiến thắng của quân ta. Đâylà một áng văn yêu nước, chói ngời tư tưởng nhân văn.+Về nghệ thuật: áng văn chính luận xuất sắc vào bậc nhất trong văn học Việt Nam thờitrung đại, có sự kết hợp tuyệt diệu giữa yếu tố chính luận và văn chương, là sự vận dụngsáng tạo kết cấu chung của thể cáo. Sự kết hợp giữa lý lẽ và thực tiễn, giữa bút pháp tự sự, bút pháp trữ tình và bút pháp anh hùng ca, cùng với những hình ảnh giàu sức biểu cảmgiúp cho bài cáo có sức thuyết phục và hấp dẫn cao.Câu 3: (7.0 điểm)* Mở bài: (1.0đ)+Giới thiệu về -Tác giả Nguyễn Du-Tác phẩm “Truyện Kiều”-Đoạn trích “Nỗi thương mình”+Chuyển ý.* Thân bài : ( 5.0 đ) Học sinh trình bày cảm nhận của bản thân về đoạn thơ. Học sinh cóthể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần làm rõ các ý sau:+Cảnh sống của Thúy Kiều giữa chốn lầu xanh. (1.5 điểm)-Cụm từ:bướm lả ong lơi, lá gióù cành chim, sớm đưa Tống Ngọc, tối tìm TrườngKhanh.Nghệ thuật ước lệ, sử dụng điển cố, điển tích->cuộc sống trăng gió, suồng sã, đùa cợt củakhách làng chơi ở lầu xanh.-Thúy Kiều phải rơi vào hồn cảnh trớ trêu, đau đớn.+Tâm trạng đau đớn, sự giày vò, tốt lên vẻ đẹp nhân cách của Thúy Kiều (3.5 điểm)-Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,Giật mình mình lại thương mình xót xa.+Nhịp 3/3 như gợi bước đi của thời gian.+Nhịp 2/4/2 đột ngột , điệp từ mình diễn tả tâm trạng thảng thốt, tiếng nấc nghẹn ngàocủa Kiều.-Khi sao… bấy thân.+Điệp từ, câu hỏi tu từ, so sánh , thành ngữ, đối xứng -> Quá khứ chỉ gợi lên qua một câu:êm đềm, hạnh phúc.Hiện tại ba câu: khốc liệt, nghiệt ngã.->Đau xót, ê chề cho thân phận.+Những từ “mặt”, “thân” vừa có nghĩa thực vừa ẩn dụ chỉ nhân phẩm và thân phận- bâygiờ chỉ là thứ mua vui cho khách làng chơi-> nàng chỉ có đau đớøn, tủi nhục.-Mặc người mưa sở mây TầnNhững mình …có xuân là gì.-> Đối (người/ ta):cuộc sống làm vợ khắp người ta , Kiều chỉ thấy nhục nhã, vô cảm.* Kết bài: (1.0 đ)-Khái quát nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ.-Suy nghĩ của bản thân.Biểu điểm:+ 7 điểm: đáp ứng tốt yêu cầu đề bài. Văn viết mạch lạc, có cảm xúc. Không sai chínhtả, ngữ pháp.+5 điểm: đáp ứng phần lớn yêu cầu đề ra. Văn viết rõ ý. Chữ viết rõ ràng, dễ đọc. Chỉsai một vài lỗi nhỏ về chính tả, ngữ pháp, dùng từ.+ 3 điểm: Chỉ đáp ứng ½ yêu cầu đề ra. Văn viết có chỗ chưa rõ ý, chữ viết khó đọc.Sai 3,4 lỗi về chính tả, ngữ pháp, dùng từ.+ 1 điểm: ý tưởng không rõ, diễn đạt lủng củng, sai nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.+ 0 điểm: lạc đề, cố ý không làm bài.+ Các điểm còn lại ( điểm 6,4,2) giáo viên cân nhắc để cho. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi HK 2 Đề thi HK 2 môn Ngữ văn Đề thi môn Ngữ văn lớp 10 Kiểm tra Ngữ Văn 10 Ôn thi Ngữ văn 10Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Tôn Thất Tùng
7 trang 23 0 0 -
Đề kiểm tra giữa HK 2 môn Ngữ Văn 10 năm 2016-2017 có đáp án - Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh
3 trang 18 0 0 -
Đề thi HK 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2011 - Mã đề 2
4 trang 17 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
8 trang 17 0 0 -
Đề thi HK 2 môn Anh lớp 10 năm 2014 - Mã đề 2
7 trang 16 0 0 -
Đề thi HK 2 môn Ngữ Văn lớp 10 năm 2014 - Mã đề 1
1 trang 16 0 0 -
Đề thi HK 1 môn Ngữ văn lớp 10 - THPT Thiên Hộ Dương
3 trang 15 0 0 -
Đề kiểm tra HK 2 môn Hóa lớp 12 năm 2013-2014 - THPT Phan Đăng Lưu
4 trang 15 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 10 năm 2017-2018 - Trường THPT Hai Bà Trưng
7 trang 14 0 0 -
Đề cương ôn tập HK2 môn Ngữ văn 10 năm 2017-2018 - Trường THPT Hai Bà Trưng
7 trang 14 0 0