Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THCS&THPT Minh Hưng, Bình Phước

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 199.17 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THCS&THPT Minh Hưng, Bình Phước” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THCS&THPT Minh Hưng, Bình Phước SỞ GD&ĐT BÌNH PHƯỚC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I – CÔNG NGHỆ 10 TRƯỜNG THCS&THPT MINH HƯNG THỜI GIAN: 45 PHÚTHọ và tên thí sinh: ……………………………………………………………… Lớp: ……………PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 ĐIỂM)Câu 1: Công nghệ nào sau đây không thuộc lĩnh vực kĩ thuật?A. Công nghệ cơ khí B. Công nghệ xây dựngC. Công nghệ điện D. Công nghệ sinh họcCâu 2: Khoa học có mối quan hệ như thế nào đối với kĩ thuật?A. Khoa học giúp kĩ thuật tiến bộB. Kĩ thuật tạo cơ sở cho khoa học phát triểnC. Khoa học tạo cơ sở cho sự phát triển của kĩ thuậtD. Khoa học và kĩ thuật không có sự tác động qua lạiCâu 3: Nhược điểm của đèn sợi đốt là:A. Tiêu thụ nhiều điện B. Hiệu quả chiếu sáng thấpC. Tuổi thọ thấp D. Cả 3 đáp án trênCâu 4: Lịch sử loài người đã trải qua mấy cuộc cách mạng công nghệp?A. 4 B. 3 C. 2 D. 1Câu 5: Thời gian diễn ra cuộc cách mạng lần thứ nhất là:A. Nửa cuối thế kỉ XVIII B. Nửa cuối thế kỉ XIXC. Những năm 70 của thế kỉ XX D. Những năm đầu thế kỉ XXICâu 6: Công nghệ nano là:A. Công nghệ sử dụng phần mềm CAD để thiết kế chi tiết sau đó chuyển mô hình thiết kế đến phầnmềm CAM để lập quy trình công nghệ gia công chi tiết, sau đó sử dụng máy điều khiển số CNC.B. Công nghệ phân tách mô hình 3D thành các lớp 2D xếp chồng lên nhauC. Công nghệ sản xuát năng lượng trên cơ sở chuyển hóa từ các nguồn năng lượng liên tục, vô hạn,ít tác động tiêu cực đến môi trường.D. Công nghệ phân tích, chế tạo và ứng dụng các vật liệu có cấu trúc nanoCâu 7: Có mấy tiêu chí đánh giá công nghệ?A. 4 B. 3 C. 2 D. 1Câu 8: Tiêu chí đánh giá công nghệ nào là quan trọng nhất ?A. Hiệu quả B. Độ tin cậy C. Tính kinh tế D. Môi trườngCâu 9: Bản vẽ kĩ thuật không/ít dùng ở lĩnh vực nào?A. Cơ khí B. Xây dựng C. Kiến trúc D. Xã hộiCâu 10: Đâu là nét liền đậm?A.B.C.D.Câu 11: Đâu không phải một thành phần của kích thước?A. Đường gióng B. Đường kích thước C. Đường qua tâm D. Chữ số kíchthướcCâu 12: Ứng dụng của nét lượn sóng là gì?A. Đường bao thấy, cạnh thấy, khung vẽ B. Đường kích thước và đường gióngC. Đường gạch mặt cắt D. Đường giới hạn một phần hình cắtCâu 13: Trong phương pháp góc chiếu thứ nhất thì hình chiếu từ trên còn gọi là gì?A. Hình chiếu đứng . Hình chiếu bằng C. Hình chiếu cạnh D. Hình chiếutrờiCâu 14: Theo quy định trên bản vẽ HCVG thì đường bao khuất phải vẽ bằng:A. Nét liền mảnh đậm B. Nét liền mảnh nhạtC. Nét đứt mảnh D. Nét chấm đứt mảnhCâu 15: Theo quy định trên bản vẽ HCVG thì số lượng các hình chiếu phải:A. Hỗ trợ được việc thể hiện khung cảnh thiên nhiên. B. Có ít nhất là 10 hình.C. Đủ để thể hiện hình dạng của vật thể. D. Tất cả các đáp án trên.Câu 16: Vì sao phải xoay mặt phẳng hình chiếu bằng và mặt phẳng hình chiếu cạnh về trùng vớimặt phẳng hình chiếu đứng?A. Để có thể biểu diễn trên cùng một mặt phẳng. B. Để tạo nên không gian đa chiều.C. Vì mặt phẳng hình chiếu đứng nắm vai trò nòng cốt. D. Tất cả các đáp án trên.Câu 17: Hình biểu diễn đường bao ngoài của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt gọi là:A. Mặt cắt B. Hình cắt C. Hình vát cạnh D. Mặt loại bỏCâu 18: Đường giới hạn phần hình cắt của hình cắt cục bộ được vẽ bằng:A. Nét lượn sóng B. Nét ngang C. Nét gạch D. Nét thẳng.Câu 19: Phần tiếp xúc của vật thể với mặt phẳng cắt được biểu diễn như thế nào?A. Vẽ bằng các nét chéo B. Vẽ bằng các nét ngangC. Vẽ bằng các nét dọc D. Dựa theo vật liệu của vật thể mà vẽ kí hiệu theo quy định.Câu 20: Mặt cắt rời là mặt cắt:A. Được đặt bên ngoài hình chiếu.B. Được đặt tại vị trí mặt phẳng cắt đi qua ngay trên hình chiếu, đường bao ngoài được vẽ bằng nétliền mảnh.C. Được tạo bởi sự cắt liên tục các mặt phẳng nằm nghiêng của một vật thể.D. Tất cả các đáp án trên.Câu 21: Theo phần vật thể bị cắt, hình cắt được phân loại thành:A. Hình cắt toàn phần, bán phần, cục bộ. B. Hình cắt rời, chậpC. Hình cắt tròn, chữ nhật, tam giác, tự do. D. Tất cả các đáp án trên.Câu 22: Hình chiếu trục đo là gì?A. Hình biến đổi từ hình cắt vào trung tâm của vật thể.B. Hình biểu diễn đồng thời cả ba chiều của vật thể.C. Hình biểu diễn đồng thời toàn bộ mặt phẳng của một vật thể.D. Tất cả các đáp án trên.Câu 23: Các góc trục đo của hình chiếu trục đo vuông góc đều có đo là bao nhiêu?A. 90o. B. 120o. C. 150o. D. 180o.Câu 24: Hệ số biến dạng của hình chiếu trục đo xiên góc cân là:A. p = q = r = 0.82 B. p = q = r = 1 C. p = 0.5, q = r = 1 D. p = r = 1, q = 0.5Câu 25: Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng:A. Phép chiếu vuông góc B. Phép chiếu trục đoC. Phép chiếu xuyên tâm D. Phép chiếu song songCâu 26: Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ nhận được khi:A. Mặt tranh không song song với một mặt của vật thể.B. Mặt tranh không song song với mặt nào của vật thể.C. Mặt tranh song song với một mặt của vật thể.D. Mặt tranh song song với toàn bộ các mặt của vật thể.Câu 27: Đâu là hình chiếu phối cảnh một điểm tụ?A.B.C.D.Câu 28: Đây là phép chiếu xuyên tâm. Hãy cho biết số 1 là gì.A. Tâm chiếu B. Vật thể C. Tia chiếu D. Mặt phẳng chiếuPHẦN TỰ LUẬNCâu 29: So sánh mặt cắt chập và mặt cắt rời ? ( 1 điểm)Câu 30: Vẽ hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ của vật thể sau ( 2 điểm) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: