![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Quế Sơn
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 82.00 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Quế Sơn” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Quế Sơn TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN KIỂM TRA CUỐI KỲ 1- NĂM HỌC 2023-2024 TỔ: HÓA – SINH - CN Môn: Công nghệ chăn nuôi – Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 03 trang) MÃ ĐỀ 908I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)Câu 1: Điều kiện để được công nhận giống vật nuôi là gì? A. Vật nuôi khác giống phải có chung nguồn gốc; có ngoại hình, năng suất giống nhau; tính ditruyền ổn định; số lượng không quá lớn; được Hội đồng Giống Quốc gia công nhận. B. Vật nuôi cùng giống phải có chung nguồn gốc; có ngoại hình, năng suất giống nhau; tính ditruyền ổn định; phân bố trong một khu vực; được Hội đồng Giống Quốc gia công nhận. C. Vật nuôi cùng giống phải có chung nguồn gốc; có ngoại hình, năng suất giống nhau; tính ditruyền ổn định; số lượng đủ lớn, phân bố rộng; được Hội đồng Giống Quốc gia công nhận. D. Vật nuôi khác giống phải có chung nguồn gốc; có ngoại hình, năng suất giống nhau; tính ditruyền ổn định; số lượng đủ lớn, phân bố rộng; được Hội đồng Giống Quốc gia công nhận.Câu 2: Nhược điểm của phương pháp sử dụng chất bảo quản có nguồn gốc sinh học là gì? A. Quy trình phức tạp, cần chú ý điều kiện trong quá trình lên men. B. Diện tích lớn, chịu tác động của điều kiện bên ngoài. C. Bảo vệ, duy trì chất lượng, kéo dài thời gian bảo quản. D. Khó thực hiện, cần chi phí đầu tư ban đầu cao.Câu 3: Quá trình sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh dạng viên và dạng bột giống nhau ở bướcnào sau đây? A. Hạ nhiệt độ, làm khô. B. Phối trộn nguyên liệu. C. Tăng nhiệt độ, ép viên. D. Làm ẩm nguyên liệu.Câu 4: Chất bảo quản có nguồn gốc sinh học thường được sử dụng là gì? A. Nisin. B. Xylanase. C. Lignin. D. Amylase.Câu 5: Cho các bước sau:(1) Chọn những cá thể đạt tiêu chuẩn. (2) Chọn lọc bản thân (kiểm tra năng suất bản thân).(3) Xác định chỉ tiêu chọn lọc. (4) Đánh giá hiệu quả chọn lọc.(5) Chọn lọc tổ tiên. (6) Chọn lọc theo đời sau.Trật tự đúng của phương pháp chọn lọc hàng loạt giống vật nuôi là gì? A. (3) (2) (6). B. (3) (1) (4). C. (5) (1) (4). D. (5) (2) (6).Câu 6: Loại thức ăn nào phù hợp với cách chế biến theo phương pháp xử lí kiềm? A. Thức ăn thô, các loại rơm, rạ, bã mía. B. Thức ăn giàu protein, nghèo tinh bột. C. Thức ăn giàu tinh bột, nghèo protein. D. Thức ăn thô, rau cỏ phơi khô.Câu 7: Bệnh nào sau đây ở vật nuôi là do nguyên nhân bên ngoài gây ra? A. Thiếu ngón, chân cong. B. Phù não. C. Thiếu hàm dưới. D. Dịch tả lợn. Mã đề 908/1Câu 8: Loại thức ăn nào sau đây thuộc nhóm giàu năng lượng? A. Hạt ngũ cốc, các loại củ. B. Đậu tương, vừng, lạc, vỏ cua. C. Thóc, ngô, bột thịt, rau, lá cây. D. Bột vỏ tôm, vỏ cua, các loại củ.Câu 9: Nhu cầu duy trì là gì? A. Là lượng chất khoáng tối thiểu để vật nuôi tồn tại, duy trì thân nhiệt. B. Là lượng chất khoáng để tăng khối lượng cơ thể và tạo sản phẩm. C. Là lượng chất dinh dưỡng tối thiểu để vật nuôi tồn tại, duy trì thân nhiệt. D. Là lượng chất dinh dưỡng để tăng khối lượng cơ thể và tạo sản phẩm.Câu 10: Nhóm vật nuôi nào sau đây được phân loại theo nguồn gốc? A. Vật nuôi bản địa, vật nuôi ngoại nhập. B. Vật nuôi giống nội và vật nuôi nhập nội. C. Vật nuôi bản địa, vật nuôi lai tạo. D. Vật nuôi bản địa, vật nuôi nhập nội.Câu 11: Các nguyên tố khoáng đa lượng thường được tính bằng đơn vị nào? A. mg/kg. B. Joule. C. mg/con/ngày. D. g/con/ngày.Câu 12: Nhóm nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm khoáng vi lượng? A. Ca, Zn, Cu. B. Mg, Na, Cl. C. Cu, Fe, Zn. D. Cu, P, Fe.Câu 13: Cho các lưu ý khi bảo quản trong kho như sau:(1) Sàn kho phải lót bạt chống ẩm. (2) Không kê sát tường.(3) Đặt thông hơi tại các vị trí định sẵn. (4) Không để bao trực tiếp lên sàn.(5) Thức ăn phải được xếp lên kệ.Có bao nhiêu lưu ý khi bảo quản thức ăn theo hình thức đóng bao? A. 3. B. 2. C. 1. D. 4Câu 14: Mức ăn cần cung cấp cho một vật nuôi trong một ngày đêm để đáp ứng nhu cầu dinhdưỡng cho vật nuôi duy trì các hoạt động sống và tạo sản phẩm được gọi là gì? A. Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi. B. Thành phần dinh dưỡng. C. Khẩu phần ăn của vật nuôi. D. Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi.Câu 15: Để bảo tồn các giống vật nuôi quý hiếm nên sử dụng phương pháp nào? A. Nhân giống thuần chủng. B. Lai cải tạo. C. Lai kinh tế. D. Lai xa.Câu 16: Vai trò bảo vệ vật nuôi có mục đích là gì? A. Bảo vệ sức khỏe con người và hệ sinh thái. B. Tiêu diệt mầm bệnh, ngăn ngừa sự lây lan của mầm bệnh. C. Hạn chế bùng phát dịch bệnh, ngăn chặn sự lây lan sang người. D. Tạo môi trường chăn nuôi thuận lợi, nâng cao hiệu quả chăn nuôi.Câu 17: Thành tựu nào sau đây được ứng dụng trong công tác giống vật nuôi? A. Công nghệ vắt sữa bò tự động. B. Công nghệ cấy truyền phôi. C. Đệm lót sinh học D. Công nghệ cho ăn thông minh.Câu 18: Các phương pháp hóa học nào dùng để chế biến thức ăn chăn nuôi? A. Cắt ngắn và xử lí kiềm. B. Xử lí kiềm và sử dụng vi sinh vật. C. Đường hóa và xử lí kiềm. D. Đường hóa và nấu chín. Mã đề 9 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Quế Sơn TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN KIỂM TRA CUỐI KỲ 1- NĂM HỌC 2023-2024 TỔ: HÓA – SINH - CN Môn: Công nghệ chăn nuôi – Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 03 trang) MÃ ĐỀ 908I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)Câu 1: Điều kiện để được công nhận giống vật nuôi là gì? A. Vật nuôi khác giống phải có chung nguồn gốc; có ngoại hình, năng suất giống nhau; tính ditruyền ổn định; số lượng không quá lớn; được Hội đồng Giống Quốc gia công nhận. B. Vật nuôi cùng giống phải có chung nguồn gốc; có ngoại hình, năng suất giống nhau; tính ditruyền ổn định; phân bố trong một khu vực; được Hội đồng Giống Quốc gia công nhận. C. Vật nuôi cùng giống phải có chung nguồn gốc; có ngoại hình, năng suất giống nhau; tính ditruyền ổn định; số lượng đủ lớn, phân bố rộng; được Hội đồng Giống Quốc gia công nhận. D. Vật nuôi khác giống phải có chung nguồn gốc; có ngoại hình, năng suất giống nhau; tính ditruyền ổn định; số lượng đủ lớn, phân bố rộng; được Hội đồng Giống Quốc gia công nhận.Câu 2: Nhược điểm của phương pháp sử dụng chất bảo quản có nguồn gốc sinh học là gì? A. Quy trình phức tạp, cần chú ý điều kiện trong quá trình lên men. B. Diện tích lớn, chịu tác động của điều kiện bên ngoài. C. Bảo vệ, duy trì chất lượng, kéo dài thời gian bảo quản. D. Khó thực hiện, cần chi phí đầu tư ban đầu cao.Câu 3: Quá trình sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh dạng viên và dạng bột giống nhau ở bướcnào sau đây? A. Hạ nhiệt độ, làm khô. B. Phối trộn nguyên liệu. C. Tăng nhiệt độ, ép viên. D. Làm ẩm nguyên liệu.Câu 4: Chất bảo quản có nguồn gốc sinh học thường được sử dụng là gì? A. Nisin. B. Xylanase. C. Lignin. D. Amylase.Câu 5: Cho các bước sau:(1) Chọn những cá thể đạt tiêu chuẩn. (2) Chọn lọc bản thân (kiểm tra năng suất bản thân).(3) Xác định chỉ tiêu chọn lọc. (4) Đánh giá hiệu quả chọn lọc.(5) Chọn lọc tổ tiên. (6) Chọn lọc theo đời sau.Trật tự đúng của phương pháp chọn lọc hàng loạt giống vật nuôi là gì? A. (3) (2) (6). B. (3) (1) (4). C. (5) (1) (4). D. (5) (2) (6).Câu 6: Loại thức ăn nào phù hợp với cách chế biến theo phương pháp xử lí kiềm? A. Thức ăn thô, các loại rơm, rạ, bã mía. B. Thức ăn giàu protein, nghèo tinh bột. C. Thức ăn giàu tinh bột, nghèo protein. D. Thức ăn thô, rau cỏ phơi khô.Câu 7: Bệnh nào sau đây ở vật nuôi là do nguyên nhân bên ngoài gây ra? A. Thiếu ngón, chân cong. B. Phù não. C. Thiếu hàm dưới. D. Dịch tả lợn. Mã đề 908/1Câu 8: Loại thức ăn nào sau đây thuộc nhóm giàu năng lượng? A. Hạt ngũ cốc, các loại củ. B. Đậu tương, vừng, lạc, vỏ cua. C. Thóc, ngô, bột thịt, rau, lá cây. D. Bột vỏ tôm, vỏ cua, các loại củ.Câu 9: Nhu cầu duy trì là gì? A. Là lượng chất khoáng tối thiểu để vật nuôi tồn tại, duy trì thân nhiệt. B. Là lượng chất khoáng để tăng khối lượng cơ thể và tạo sản phẩm. C. Là lượng chất dinh dưỡng tối thiểu để vật nuôi tồn tại, duy trì thân nhiệt. D. Là lượng chất dinh dưỡng để tăng khối lượng cơ thể và tạo sản phẩm.Câu 10: Nhóm vật nuôi nào sau đây được phân loại theo nguồn gốc? A. Vật nuôi bản địa, vật nuôi ngoại nhập. B. Vật nuôi giống nội và vật nuôi nhập nội. C. Vật nuôi bản địa, vật nuôi lai tạo. D. Vật nuôi bản địa, vật nuôi nhập nội.Câu 11: Các nguyên tố khoáng đa lượng thường được tính bằng đơn vị nào? A. mg/kg. B. Joule. C. mg/con/ngày. D. g/con/ngày.Câu 12: Nhóm nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm khoáng vi lượng? A. Ca, Zn, Cu. B. Mg, Na, Cl. C. Cu, Fe, Zn. D. Cu, P, Fe.Câu 13: Cho các lưu ý khi bảo quản trong kho như sau:(1) Sàn kho phải lót bạt chống ẩm. (2) Không kê sát tường.(3) Đặt thông hơi tại các vị trí định sẵn. (4) Không để bao trực tiếp lên sàn.(5) Thức ăn phải được xếp lên kệ.Có bao nhiêu lưu ý khi bảo quản thức ăn theo hình thức đóng bao? A. 3. B. 2. C. 1. D. 4Câu 14: Mức ăn cần cung cấp cho một vật nuôi trong một ngày đêm để đáp ứng nhu cầu dinhdưỡng cho vật nuôi duy trì các hoạt động sống và tạo sản phẩm được gọi là gì? A. Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi. B. Thành phần dinh dưỡng. C. Khẩu phần ăn của vật nuôi. D. Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi.Câu 15: Để bảo tồn các giống vật nuôi quý hiếm nên sử dụng phương pháp nào? A. Nhân giống thuần chủng. B. Lai cải tạo. C. Lai kinh tế. D. Lai xa.Câu 16: Vai trò bảo vệ vật nuôi có mục đích là gì? A. Bảo vệ sức khỏe con người và hệ sinh thái. B. Tiêu diệt mầm bệnh, ngăn ngừa sự lây lan của mầm bệnh. C. Hạn chế bùng phát dịch bệnh, ngăn chặn sự lây lan sang người. D. Tạo môi trường chăn nuôi thuận lợi, nâng cao hiệu quả chăn nuôi.Câu 17: Thành tựu nào sau đây được ứng dụng trong công tác giống vật nuôi? A. Công nghệ vắt sữa bò tự động. B. Công nghệ cấy truyền phôi. C. Đệm lót sinh học D. Công nghệ cho ăn thông minh.Câu 18: Các phương pháp hóa học nào dùng để chế biến thức ăn chăn nuôi? A. Cắt ngắn và xử lí kiềm. B. Xử lí kiềm và sử dụng vi sinh vật. C. Đường hóa và xử lí kiềm. D. Đường hóa và nấu chín. Mã đề 9 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 1 Đề thi học kì 1 lớp 11 Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 Kiểm tra HK1 môn Công nghệ lớp 11 Điều kiện công nhận giống vật nuôi Nguyên tố khoáng đa lượngTài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
7 trang 311 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang
2 trang 255 7 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thạch Hà
5 trang 237 8 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 216 0 0 -
3 trang 192 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa lý in năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
6 trang 184 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Quý Đôn, Long Biên
4 trang 130 4 0 -
6 trang 130 0 0
-
4 trang 124 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Vật liệu học năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
8 trang 108 0 0