Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Hồ Nghinh, Quảng Nam

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 107.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Hồ Nghinh, Quảng Nam” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập làm đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Hồ Nghinh, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT HỒ NGHINH MÔN CÔNG NGHỆ - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 3 trang)Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 201Câu 1: Chức năng của mạch tạo xung là A. biến đổi tín hiệu điện một chiều thành tín hiệu điện có xung và tần số theo yêu cầu. B. biến đổi tín hiệu điện xoay chiều thành tín hiệu điện có xung và tần số theo yêu cầu. C. biến đổi tín hiệu điện một chiều thành tín hiệu điện có sóng và tần số theo yêu cầu. D. biến đổi tín hiệu điện xoay chiều thành tín hiệu điện không có tần số.Câu 2: Ý nghĩa của trị số điện trở là A. Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở. B. Cho biết khả năng hạn chế điện áp trong mạch điện. C. Cho biết mức độ chịu đựng của điện trở. D. Cho biết khả năng phân chia điện áp của điện trở.Câu 3: Trên một tụ điện có ghi 160V - 100 µ F. Các thông số này cho ta biết điều gì? A. Điện áp đánh thủng và dung lượng của tụ điện. B. Điện áp định mức và trị số điện dung của tụ điện. C. Điện áp cực đại và khả năng tích điện tối thiểu của tụ điện. D. Điện áp định mức và dung kháng của tụ điện.Câu 4: Kí hiệu như hình vẽ bên là của loại linh kiện điện tử nào? A. Tranzito loại PNP. B. Tranzito loại NNP.C. Tranzito loại NPN. D. Tranzito loại PPCâu 5: Phân loại theo chức năng và nhiệm vụ, mạch điện tử phân thành mấy loại? A. 6 loại. B. 4 loại. C. 8 loại. D. 2 loại.Câu 6: Thiết kế mạch điện tử đơn giản gồm A. 6 bước. B. 2 bước. C. 3 bước. D. 4 bước.Câu 7: Trong mạch khuếch đại điện áp dùng OA, tín hiệu ra và tín hiệu vào luôn A. ngược dấu và cùng pha nhau. B. ngược dấu và ngược pha nhau. C. cùng dấu và cùng pha nhau. D. cùng dấu và ngược pha nhau.Câu 8: Mạch nào sau đây không phải là mạch điện tử điều khiển? A. Tín hiệu giao thông. B. Điều khiển bảng điện tử.C. Báo hiệu và bảo vệ điện áp. D. Mạch tạo xung.Câu 9: Trong mạch chỉnh lưu cầu, nếu có một trong các điôt bị đánh thủng hoặc mắc ngược chiềuthì hiện tượng gì sẽ xảy ra? A. Biến áp nguồn vẫn hoạt động tốt, nhưng không có dòng điện chạy qua tải tiêu thụ. B. Không có dòng điện chạy qua cuộn thứ cấp của biến áp nguồn. C. Dòng điện sẽ chạy qua tải tiêu thụ theo chiều ngược lại. D. Cuộn thứ cấp của biến áp nguồn bị ngắn mạch, làm cháy biến áp nguồn.Câu 10: Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito, người ta đã sử dụng những loại linhkiện điện tử nào? A. Tranzito, điôt và tụ điện. B. Tirixto, điện trở và tụ điện. C. Tranzito, điện trở và tụ điện. D. Tranzito, đèn LED và tụ điện. Trang 1/3 - Mã đề 201Câu 11: Thông thường người ta phân Tranzito làm hai loại là A. Tranzito PPN và Tranzito NNP. B. Tranzito PPN và Tranzito NPP. C. Tranzito PNP và Tranzito NPN. D. Tranzito PNN và Tranzito NPP.Câu 12: Cảm kháng của cuộn cảm được tính bằng công thức nào? A. XL= fL B. XL=2 L C. XL=2 f D. XL=2 fLCâu 13: Triac trong mạch điều khiển làm thay đổi tốc độ động cơ nhờ A. tăng, giảm tần số nguồn điện. B. tăng, giảm thời gian dẫn. C. tăng, giảm trị số điện áp. D. tăng, giảm trị số dòng điện.Câu 14: Phương pháp điều khiển tốc độ của động cơ điện xoay chiều một pha là A. thay đổi Roto. B. điều khiển tần số dòng điện đưa vào động cơ. C. điều khiển dòng điện đưa vào động cơ. D. thay đổi vị trí stato.Câu 15: Tirixto thường được dùng A. trong mạch chỉnh lưu có điều khiển. B. để điều khiển các thiết bị điện trong các mạch điện xoay chiều. C. để ổn định điện áp một chiều. D. để khuếch đại tín hiệu, tạo sóng, tạo xung…Câu 16: Mạch điều khiển tín hiệu đơn giản thường có sơ đồ nguyên lí nào sau đây? A. Nhận lệnh  Xử lí  Điều chỉnh  Thực hành. B. Đặt lệnh  Xử lí  Khuếch đại  Ra tải. C. Nhận lệnh  Xử lí  Khuếch đại  Chấp hành. D. Nhận lệnh  Xử lí  Tạo xung  Chấp hành.Câu 17: Một điện trở có giá trị 72x108 Ω ±5%. Vạch màu tương ứng theo thứ tự là: A. xanh lục, đỏ, xám, kim nhũ. B. tím, đỏ, xám, kim nhũ. C. xanh lục, đỏ, ngân nhũ. D. tím, đỏ, xám, ngân nhũ.Câu 18: Nguyên lí làm việc của Triac khác với tirixto ở chỗ là A. có khả năng làm việc với điện áp đặt vào các cực là tùy ý. B. có khả năng dẫn điện theo cả hai chiều và không cần cực G điều khiển lúc mở. C. có khả năng dẫn điện theo cả hai chiều. D. khi đã làm việc thì cực G không còn tác dụng nữa.Câu 19: Mạch khuếch đại thuật toán có mấy đầu vào và mấy đầu ra? A. 2 đầu vào, 1 đầu ra. B. 2 đầu vào, 2 đầu ra. C. 1 đầu vào, 2 đầu ra. D. 3 đầu vào , 1 đầu ra.Câu 20: Tranzito là linh kiện bán dẫn có A. ba lớp tiếp giáp P – N, có ba cực là: anôt (A), catôt (K) và điều khiển (G). B. ba lớp tiếp giáp P – N, có ba cực là: bazơ (B), colectơ (C) và emitơ (E). C. hai lớp tiếp giáp P – N, có ba cực là: bazơ (B), colectơ (C) và emitơ (E). D. một lớp tiếp giáp P – N, có hai cực là: anôt (A) và catôt (K).Câu 21: Khi nói về nguyên lý làm việc của mạch khuếch đại điện áp dùng OA. Nếu U ra =220V,Uvào=110V, R1=2( Ω ) thì Rht bằng A. 110( Ω ). B. 1( Ω ). C. 4( Ω ). D. 220( Ω ).Câu 22: Công dụng của ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: